Tìm kiếm: răng-sắc-nhọn
Một người đàn ông đã thiệt mạng sau khi nhảy xuống hồ ở Brazil và bị cá piranha ăn thịt.
Tổng cộng 10 tấn cáp nằm sâu 200m dưới mực nước biển đã biến mất không dấu vết khỏi vùng biển Na Uy.
"Sên biển" là tên gọi chung của những loài động vật thân mềm, không xương sống, sinh sống ở biển và có ngoại hình giống như sên.
Úc là đất nước có rất nhiều điều kỳ thú, không chỉ có chuột túi, Úc còn có những sinh vật kỳ dị đến mức bạn nghĩ rằng chúng bước ra từ truyền thuyết hay phim kinh dị.
Để chọn được đồ biển tươi ngon và sạch, trong đó có cá thu, là không hề dễ với cả người bán lẫn người mua. Vì thế, bà nội trợ buộc phải học tập cách nhận biết cũng như phân biệt các thực phẩm biển.
Cò mỏ giày (Shoebills) là sinh vật có hình hài kỳ dị, được nhận xét giống khủng long. Sức mạnh của loài cò này khiến nhiều người bất ngờ.
Hóa thạch cho thấy: Không phải tất cả động vật có răng kiếm đều là động vật ăn thịt! Việc sử dụng những chiếc răng nanh khổng lồ không chỉ để hạ gục đối thủ, chúng còn có khả năng tán tỉnh hoặc các chức năng hiển thị khác - ngay cả đối với động vật ăn cỏ.
Một hộp sọ "quái vật" nguyên vẹn đã cho thấy những loài lưỡng cư sơ khai của Trái Đất không như ếch, nhái ngày này mà là một sinh vật khủng khiếp, mạnh ngang khủng long.
Cá hổ Goliath có chiến thuật săn mồi vô cùng hung hãn, hàm răng sắc như dao cạo làm cho chúng nguy hiểm hơn và có thể tấn công cá lớn.
Dina Sanichar được bầy sói nuôi lớn trong rừng rậm bang Uttar Pradesh của Ấn Độ cho đến khi những người thợ săn phát hiện cậu bé vào năm 1867. "Cậu bé người sói" trở thành nguồn cảm hứng cho nhân vật Mowgli trong tác phẩm nổi tiếng "The Jungle Book" (Câu chuyện Rừng xanh) của Rudyard Kipling.
Không chỉ là con sông lớn nhất thế giới, Amazon còn là nơi sinh sống của những thủy quái nguy hiểm, khiến con người khiếp sợ.
Các nhà sinh vật học đã phát hiện một loài sao giòn mới có hình thù đáng sợ ở dưới đáy biển Nam Thái Bình Dương.
Rồng Komodo chỉ được tìm thấy ở đảo Komodo, đảo Rinca, đảo Flores và đảo Motang ở miền Đông Indonesia. Người Châu Âu không phát hiện ra sự tồn tại của rồng Komodo cho đến năm 1910. Lúc đầu, người ta nghĩ nó là "cá sấu cạn", có người còn tưởng nó là khủng long sống nên mới đặt tên là rồng Komodo.
Có lẽ lần này "thần chết" đã... ngủ quên!
End of content
Không có tin nào tiếp theo