Tìm kiếm: rắn-sinh-sản
Mỗi năm, anh Nguyễn Văn Thường bán trên 1.000 rắn con, với giá 100 ngàn đồng/con. Sau khi trừ chi phí, anh thu lợi nhuận từ 60-80 triệu đồng. Có thể coi đây là mô hình xóa đói giảm nghèo đạt hiệu quả kinh tế cao cần được nhân rộng không chỉ riêng ở tỉnh Long An.
Một số giả thuyết như: thời tiết năm nay ấm áp hơn, thuận lợi cho rắn sinh sản (rắn thường giao phối vào khoảng tháng 3-5, sinh sản từ tháng 8 đến tháng 11). Cũng có thể do nguồn thức ăn dồi dào hơn và sinh cảnh sống phù hợp đã kích thích sự phát triển của rắn lục, đặc biệt là ở các khu dân cư ven rừng.
Khi số lượng rắn còn ít, chị Dung phải mang đi bán cho từng quán ăn, sau khi đã có “thương hiệu”, nhiều nhà hàng đã tìm đến thu mua với giá khá cao, từ 600.000 đồng- 1 triệu đồng mỗi kg.
Mỗi năm, anh Bùi Hoàng Bằng, 34 tuổi, ở ấp 2, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp (Hậu Giang) xuất bán từ 6.000 rắn giống với giá 80.000 - 100.000 đồng/con (tùy theo trọng lượng) và cộng với số tiền bán rắn thương phẩm mỗi năm, anh Bằng thu 400 triệu đồng/năm.
Nuôi rắn mối thành công, anh Thuyết tiếp tục xây chuồng nuôi rắn hổ hành bằng phương pháp khá đơn giản, nhưng có giá bán lên tới 400.000 đồng mỗi kg thịt thương phẩm.
Một bạn trẻ đã mạnh dạn đầu tư mô hình nuôi động vật hoang dã với kết quả đạt được ngoài mong đợi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo