Tìm kiếm: rừng-quý
Hơn 1.200 cây gỗ trắc trăm năm tuổi cùng các loại gỗ quý hiếm khác tại rừng đặc dụng Đăk Uy (huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) đang được bảo vệ nghiêm ngặt trược sự 'nhòm ngó' của lâm tặc.
Từ giữa tháng 9 đến giữa tháng 10 hàng năm là mùa lúa chín ở Mù Căng Chải. Tới đây dịp này, bạn có cơ hội được thưởng thức nhiều món đặc sản Mù Căng Chải ngon và nổi tiếng nhất.
Được khởi công xây dựng từ năm 2017, tượng Bồ tát Quan âm lộ thiên cao nhất Việt Nam (71m) tại chùa Linh Ẩn, Lâm Đồng đã hoàn thành và dự kiến khánh thành ngày 17/10 tới.
Cây đa thị 300 tuổi, cụm cây duối 300 tuổi, cây sui 600 tuổi... tỏa bóng mát và tô điểm vẻ cổ kính cho Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thanh Hóa).
Với niềm đam mê, chịu khó tìm tòi học hỏi kỹ thuật trồng hoa phong lan, chàng trai người Mông, Tráng Seo Khúa, sinh năm 1985 ở thôn Nhù Sang, xã Hoàng Thu Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đã vươn lên làm giàu từ nghề trồng hoa lan trong...rừng. Mô hình trồng phong lan trong...rừng của Tráng Seo Khúa lạ mà hay, trở thành câu chuyện lạ ở Lào Cai.
Những năm gần đây trào lưu chơi hoa phong lan tại huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ đang được phát triển mạnh mẽ, thu hút đông đảo mọi thành phần, lứa tuổi tham gia, từ những bác hưu trí đến các bạn trẻ...Có những thành viên đang sở hữu những giò phong lan phi điệp đột biến 5 cánh trắng Phú Thọ trị giá cả tỷ đồng.
Sau gần 4 năm xây dựng, anh Phạm Quốc Hưng (28 tuổi, trú khu 9, thị trấn Thanh Hà, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương) đang sở hữu một vườn lan rừng quy mô lớn, với nhiều chủng loại quý hiếm khác nhau. Với giá bán từ vài trăm đến vài chục triệu đồng một giò lan, mỗi năm anh thu lãi hàng trăm triệu đồng.
Xác định phải xây dựng thương hiệu và tìm mọi cách để mở rộng thị trường ra nhiều nơi nên chàng trai trẻ Tống Duy Dân (xã Phú Hội, huyện Ðức Trọng, tỉnh Lâm Đồng) đã sử dụng lợi thế về internet để thông qua mạng xã hội facebook, website… kinh doanh một mặt hàng mà ít ai nghĩ đến, đó là lan rừng.
Với hơn 1 vạn chậu địa lan trong vườn, anh Bùi Tân Toàn, tiểu khu 14 (thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) trở thành người “giàu” địa lan nhất vùng cao nguyên quanh năm mát mẻ này. Chăm vườn địa lan "khủng" đó bán ra thị trường, mỗi năm anh Toàn thu hơn 700 triệu đồng.
Vốn là người có niềm đam mê đặc biệt với hoa lan, anh Trần Mạnh Thắng (1983) đã không ngại băng qua những cung đường rừng nguy hiểm, mang về những loài lan rừng quý hiếm. Từ “trồng cho vui” thì giờ đây anh Thắng có cả 1 vườn lan, kinh doanh các loại lan cho thu nhập 15-20 triệu/ tháng.
Phản ứng mạnh mẽ của Phạm Hương với người đàn ông ngồi bên cạnh khiến không ít người phải bất ngờ.
Trong khi nhiều nơi rừng đang bị tàn phá một cách nghiêm trọng thì ở một làng quê nghèo thuộc huyên miền núi Minh Hoá, Quảng Bình lại có một khu rừng lim xanh tươi ngút ngàn. Chủ nhân cánh rừng gỗ quý ấy là lão nông Trương Quốc Đô (67 tuổi, ngụ xã Tân Hoá).
Xuất hiện với chiếc váy đỏ rực rỡ, Hoa hậu Phạm Hương gây ấn tượng bởi sự xinh đẹp và thon gọn.
Ở xóm Trung Thần, xã Hóa Trung (huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) hầu như nhà nào cũng trồng hoa lan rừng. Nhà nhiều thì có tới vài trăm giò, nhà ít cũng có vài chục giò. Từ trồng lan, người dân không chỉ nâng cao thu nhập mà còn góp phần bảo tồn các giống lan quý hiếm.
Lan đai châu rừng quý hiếm, rất khó ghép, nở hoa thơm ngát, nhiều người lùng mua dù giá cao ngất ngưởng, từ vài chục triệu đến cả trăm triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo