Tìm kiếm: rừng-trồng
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết hiện sản phẩm ván ghép thanh bị ùn tắc tại nhiều cảng.
Với diện tích tự nhiên 29.856ha, trong đó có 22.513ha là đất liền, 7.352ha là biển, Vườn quốc gia Núi Chúa có hệ sinh thái phong phú, đa dạng.
Năm 2008, ông Vũ Tiến Nhu, thôn Trung Long, xã Trung Yên (Sơn Dương) đã khai phá vườn đồi quanh nhà xây dựng mô hình V-A-C-R.
Hộ ông Dương Văn Quân ở thôn Nà Mỵ, xã Giáo Hiệu (Pác Nặm) phát triển mô hình chăn nuôi trâu, bò vỗ béo kết hợp nuôi lợn nái, lợn thịt cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
DNVN – Theo kết luận của tỉnh Lâm Đồng, trong quá trình quản lý, bảo vệ rừng, Tập đoàn Tân Mai đã để 58,68 ha rừng trồng bị phá, 16,69 ha đất lâm nghiệp bị lấn chiếm, nhưng không phát hiện, không lập hồ sơ chuyển các cơ quan chức năng xử lý theo quy định.
Đó là mô hình của ông Phùng Văn Kiếu ở xã Thanh Vận, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn. Từ cách nuôi cá của ông đã trở thành phong trào ở xã vùng cao.
Chiều 28/4/2020, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Viforest) tổ chức hội thảo “Phục hồi - Tăng tốc - Bứt phá: Phát triển bền vững ngành gỗ giai đoạn hậu dịch”.
DNVN – Doanh nghiệp tư nhân Anh Hải (trụ sở tại huyện Bảo Lâm) do ông Phan Huy Cường làm chủ, đã bị tỉnh Lâm Đồng phạt tổng cộng 241 triệu đồng, về hành vi tự ý chuyển mục đích sử dụng hơn 87ha đất rừng thành đất sản xuất để trồng các loại cây cà phê, chanh dây, mít, bơ và nhãn…
Theo nhà văn hóa Hữu Ngọc, bắt tay để chào hỏi hay tỏ ý thân thiện không phải chỉ là đặc điểm của người phương Tây mà của con người nói chung.
Kim ngạch xuất khẩu nhóm sản phẩm mây tre tăng trưởng mạnh tới 44,4% trong năm 2019 vừa qua, tuy nhiên mới chỉ đạt con số 474 triệu USD, chưa được một nửa so với mục tiêu cho năm 2020 đề ra từ cách đây 10 năm.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mở ra cơ hội lớn cho ngành chế biến gỗ. Ước tính ngay sau khi có hiệu lực, EVFTA giúp kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam vào EU có thể đạt 1 tỷ USD trong năm đầu tiên.
Bộ NN&PTNT đề ra mục tiêu đến năm 2030 đưa công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản Việt Nam “đứng trong số 10 nước hàng đầu thế giới”, là trung tâm chế biến sâu và logistics nông sản toàn cầu và có đủ năng lực chế biến, đáp ứng yêu cầu của sản xuất nông nghiệp.
Hơn 1 năm trở lại đây, bà con người Ba Na (Gia Lai) đã tổ chức nuôi lợn rừng lai theo quy mô trang trại bán hoang dã đem lại nguồn lợi kinh tế cao.
Ngành chế biến gỗ và nội thất đã được Chính phủ xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam với mục tiêu xuất khẩu 20 tỉ USD vào năm 2025.
Với 50 ha rừng trồng keo lai, 2 vườn ươm cây giống, kết hợp chăn nuôi 19 con hươu và nai, ông nông dân Nguyễn Bá Đào (50 tuổi, ở thôn Bình Long, xã Canh Vinh, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định) mỗi năm bỏ túi vài trăm triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo