Tìm kiếm: sán-lá-gan
Cô gái trẻ ở Sơn La phát hiện vùng ngực phải có nốt đỏ, với triệu chứng sốt, thỉnh thoảng có nhói nhẹ ở ngực, khi nặn ra bất ngờ thấy sinh vật ngoe nguẩy.
Thực phẩm có nguy cơ nhiễm sán phụ thuộc vào môi trường nuôi trồng, nhưng cũng có khi là do thói quen ăn uống của mỗi người chưa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Sán lá gan lá loại sán có hình dạng như chiếc lá, thường sống ký sinh chủ yếu ở trâu,bò, chó mèo, ốc. Ấu trùng sán thường đóng kén trên các thực vật thủy sinh.
Tại một số kênh rạch ở TP.HCM như Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Tân Hóa - Lò Gốm… động thực vật thủy sinh sống ở đây có thể chứa nhiều mầm bệnh gây độc cho người, trong khi cá thả dưới kênh giúp làm sạch bớt nguồn nước ô nhiễm.
Mày đay, tràn dịch màng tim, áp xe gan... là các bệnh mãn tính và nguy hiểm do các loại ký sinh trùng gây nên. Bệnh có thể mắc phải do nhiễm tác nhân gây bệnh trong các món ăn khoái khẩu.
Ăn cua, ốc, hàu, … chưa được nấu chín kĩ, nhiều người đã bị các loại sán chui vào phổi, não, mật gây bệnh nguy hiểm tới tính mạng.
Gan là thực phẩm giàu vitamin A và các nguyên tố vi lượng. Tuy nhiên, nhiều người lo gan heo chứa nhiều độc tố. Vậy chế biến và sử dụng như thế nào để bảo đảm an toàn?
End of content
Không có tin nào tiếp theo