Tìm kiếm: săn-bắt-hái-lượm
Công nghệ thường bị đổ lỗi đã khiến nhiều người trong chúng ta thiếu ngủ hoặc ngủ không ngon giấc vào ban đêm. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu phát hiện, ngay cả những thổ dân không tiếp cận với công nghệ cũng chỉ ngủ khoảng 6,5 tiếng/đêm và họ hiếm khi mắc chứng mất ngủ mạn tính như đa số chúng ta.
Các nhà khảo cổ học Canada đã thực hiện một cuộc khám phá mới về hiện tượng lạ trong một ngôi mộ cổ tại Siberia (Nga) về một người mẹ bị chết trong ca sinh đôi đầu tiên trong lịch sử loài người.
DNVN - Đã gần 60 năm rời hang đá, về hòa nhập với cộng đồng nhưng người Rục - Minh Hóa ở Quảng Bình còn nặng lòng với cuộc sống hoang sơ, gắn với tự nhiên, nơi rừng sâu, hang đá. Nhờ có các chiến sĩ biên phòng, người Rục nay đã bắt đầu biết trồng lúa nước, biết sử dụng điện thoại, xe máy, rồi điện sáng cũng về trên bản làng.
Nếu một cặp vợ chồng chung sống với nhau trên 20 năm, họ phải chuyển đến ở với mẹ vợ, ngược lại, vợ chồng nếu không ở gần nhau quá 2 tuần thì được coi như là chưa kết hôn.
Một bộ tộc tại miền trung Tanzania không trồng cây, chăn nuôi hoặc xây dựng nơi trú ẩn mà sống phụ thuộc hoàn toàn vào rừng trong hơn 10.000 năm qua.
Ngôi mộ cổ được tìm thấy ở Peru, bên trong là hài cốt một thiếu nữ mới chỉ khoảng 18 tuổi, được chôn cùng những vật dụng cô mang theo trong những chuyển săn bắn.
Một bộ tộc kỳ lạ tại miền trung Tanzania họ không thích sử dụng phương tiện hiện đại mà vẫn kiên trì ngồi cả ngày dùng đá đánh lửa, nướng chín thức ăn như thời ăn lông ở lỗ.
Những người dân thiểu số của một bộ tộc bí ẩn 60.000 năm tuổi, ngoài một hòn đảo ở Ấn Độ Dương, họ sống cô lập hoàn toàn với thế giới văn minh bên ngoài, họ có thể giết chết những người lạ xâm phạm vào lãnh thổ của mình.
Gobekli Tepe là ngôi đền cổ nhất thế giới ở Thổ Nhĩ Kỳ. Nó có niên đại cách đây khoảng 12.000 năm. Ngôi đền do những người tiền sử sống bằng hình thức săn bắt, hái lượm xây dựng trong thời kỳ đồ đá mới, trước khi chữ viết và bánh xe ra đời.
Khảo sát một số hang động nằm trong vùng lõi của Vườn quốc gia Ba Bể (Bắc Kạn), Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Bảo tàng tỉnh Bắc Kạn đã phát hiện nhiều di vật quý thể hiện dấu tích, sinh hoạt của người tiền sử.
Đây là lần đầu tiên bộ gen của những người nông dân thời cổ đại vùng Đông Á được phân tích trên quy mô lớn để làm sáng tỏ nguồn gốc và sự di cư của các cư dân nơi đây.
Một trong những kiến trúc cự thạch cổ xưa bậc nhất nhân loại đã gây sửng sốt khi được tìm thấy ở vùng hoang mạc thuộc Göbekli Tepe, Thổ Nhĩ Kỳ.
Các nhà khoa học đã phá hiện một công trình khổng lồ được làm từ hơn 60 bộ xương voi ma mút thuộc thời kỳ kỷ băng hà, có niên đại khoảng 25.000 năm trước.
Đó chính là bệnh than - một trong những căn bệnh đặc biệt nguy hiểm mà nền y học ngày nay cũng còn phải e ngại.
Để chứng minh mình đã trưởng thành, những thổ dân này phải chịu nhiều nghi lễ quái gở.
End of content
Không có tin nào tiếp theo