Tìm kiếm: sống sót
Gián và bò cạp là hai trong số ít sinh vật trên trái đất sinh tồn được ở khu vực đầy chất phóng xạ độc hại.
Tôi tin rằng nhiều người đã xem bộ phim Công viên kỷ Jura. Nó đặt ra một câu hỏi nghiêm túc cho chúng ta: Liệu con người có thể thực sự khiến khủng long sống lại?
Có người nói, Hộ Tam Nương và Võ Tòng trai tài gái sắc, vô cùng xứng đôi. Thế nhưng, cuối cùng Tống Giang lại ghép đôi Hộ Tam Nương cho Vương Anh vừa lùn vừa háo sắc khiến người ta khó mà lý giải được. Vậy thì tại sao Võ Tòng lại thất bại?
Các nhà khoa học thường tin rằng trong quá trình tiến hóa lâu dài của trái đất, các sinh vật khác nhau trên trái đất không ngừng phát triển và hoàn thiện.
Trong vương quốc động vật, sinh sản có thể là một trò chơi nguy hiểm và đặc biệt, nhất là với loài thú có túi antechinus ở Úc. Mặc dù có thân hình vô cùng bé nhỏ, loài chuột túi này lại lập kỷ lục về thời gian giao phối với 14 tiếng đồng hồ! Khi xong chuуện con đực thậm chí còn có thể mất mạng.
Hãy cùng tìm hiểu loài ăn thịt "đáng sợ" nhất trong tự nhiên - loài cá răng dĩa đen, có thể nuốt chửng con mồi gấp 10 lần trọng lượng cơ thể của chính nó!
Cho đến nay vẫn chưa có cầu nào bắc qua lưu vực sông Amazon, và lý do rất phức tạp, bao gồm hai yếu tố chính là tự nhiên và xã hội.
Ở vùng biển Tây Bắc Thái Bình Dương, có một sinh vật kỳ dị đang tồn tại: Cua khổng lồ Gan, còn được gọi là "cua sát thủ", là loài giáp xác lớn nhất hiện có trên thế giới.
Tại sao sa giông hang động chỉ giao phối 7 năm một lần, lại tồn tại đến nay mà không bị tuyệt chủng?
Chúng ta thường nói rằng "bí mật của tuổi thọ nằm ở sự tĩnh lặng", ví dụ như rùa không thích tập thể dục, nhưng tuổi thọ của chúng rất dài. Trên thực tế, ngoài rùa, ba ba, trên trái đất còn có một loại sinh vật khác tuy rất lười nhưng cũng sống rất lâu, đó là sa giông hang động.
Bộ hài cốt của người phụ nữ thời Trung Cổ với lỗ thủng trên hộp sọ và thai nhi nằm giữa hai chân được tìm thấy trong ngôi mộ đá ở Ý đã làm nhiều người ngạc nhiên.
Vào thời nhà Thanh, hoàng cung lúc bấy giờ, tức Tử Cấm Thành, hàng năm tuyển cung nữ vào cung, những cung nữ này sau đó có cuộc sống không phải ai cũng được may mắn suôn sẻ.
Sức sống mãnh liệt của loài động vật này khiến cho nhiều nhà khoa học phải ‘bái phục’.
Tại sao thời cổ đại hiếm khi xuất hiện đẻ song sinh? Không phải là không có, nhưng đã bị 'hủy hoại'?
Sinh đôi cũng được chia thành hai loại: sinh đôi giống hệt nhau và sinh đôi cùng cha khác mẹ. Sinh đôi giống hệt nhau là điều thường thấy ở tất cả chúng ta. Hai đứa trẻ sinh ra gần như giống hệt nhau. Điều này là do hai bào thai được phát triển từ cùng một trứng được thụ tinh.
Câu chuyện thú vị về hai dòng họ hàng ngàn năm không được liên hôn khiến ai nấy đều không khỏi tò mò.
Không có nọc độc nhưng con người được khuyến cáo không nên chọc tức loài rắn này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo