Tìm kiếm: sừng-dài
Sừng và gạc là phần mở rộng của hộp sọ của động vật và thường chỉ được thấy ở con đực. Mặc dù sừng và gạc trông giống nhau nhưng có sự khác biệt đáng kể giữa động vật có gạc và động vật có sừng.
DNVN – Với cặp sừng dài tới 76cm, chú linh dương Grant đã khiến con báo săn dính chấn thương nặng bằng những cú húc cực mạnh và tạo ra màn thoát chết ngoạn mục.
Ghé thăm 34 vùng văn hóa bản địa trên khắp 5 châu và ghi lại những khoảnh khắc tuyệt đẹp của các bộ lạc sống biệt lập, bộ ảnh của nhiếp ảnh gia Jimmy Nelson khiến cả thế giới phải ngỡ ngàng.
Tôi đã chặn hết liên lạc với chồng cũ từ lâu mà chẳng hiểu sao anh ta vẫn âm thầm soi mói cuộc sống của hai mẹ con.
3 năm qua tôi vẫn luôn một lòng yêu và chờ đợi anh, không nuối tiếc tuổi xuân của mình, thế nhưng những gì tôi nhận lại chỉ là sự phản bội cay đắng, bẽ bàng...
Những loài động vật sở hữu bộ lông kỳ lạ nhất thế giới mang trên mình một vẻ đẹp riêng mà không loài nào có được.
Chiếc sừng quá dài không chỉ khiến linh dương Impala bị cá sấu đớp trúng, mà còn vô tình trở thành vật cản đường khi chạy trốn.
Trong số 27 bảo vật quốc gia được công nhận trong đợt 11, bốn bảo vật được lưu giữ ở khu Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, trong đó có thành bậc Điện Kính Thiên thuộc thế kỷ XVII.
Loài cá mới này có tên là Sinocyclocheilus longicornus, sinh sống trong một hang động hoàn toàn tối tăm ở phía tây nam tỉnh Quý Châu, Trung Quốc.
Nhiều khán giả sau khi xem đoạn clip đã phải trầm trồ rằng: "Khó thế mà cũng làm được".
Chính chiếc sừng quá dài đã khiến chú linh dương Impala đực phải bỏ mạng đầy tiếc nuối và trở thành bữa ăn thịnh soạn cho bầy cá sấu.
Mới đây, Việt Nam đàm phán thành công nhằm hồi hương ấn vàng “Hoàng đế chi bảo” thời vua Minh Mạng. Chiếc ấn sẽ được đưa về Việt Nam trong thời gian tới góp phần hoàn thiện, bổ sung kho tàng di sản của dân tộc. Một số chiếc ấn quý đã được công nhận là bảo vật quốc gia như "Môn Hạ Sảnh ấn", "Đại Việt quốc Nguyễn chúa vĩnh trấn chi bảo".
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng sừng tê giác đã ngắn lại trong thế kỷ qua, nguyên nhân có thể do những kẻ săn bắt động vật hoang dã thường nhắm vào những con tê giác có sừng lớn.
Do không ai chịu nhường nhịn đối thủ nên con hà mã và chú tê giác đã lao vào nhau ác chiến dữ dội. Rất may là nhờ vào lớp da dày bảo vệ, cả hai đều tránh được việc gặp phải những chấn thương nghiêm trọng.
Em trai chồng có tính soi mói, hay nói cạnh khóe nên tôi chẳng thích. Giờ tôi nói thẳng luôn khiến cậu ấy im miệng xấu hổ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo