Tìm kiếm: sa-mạc-khô-cằn
Có những công trình kiến trúc nổi tiếng đã tồn tại suốt nhiều thế hệ, nhưng cho đến nay vẫn ẩn chứa những điều bí ẩn mà các nhà khoa học vẫn chưa thể giải thích được.
Dù sống ở điều kiện vô cùng khô cằn và khắc nghiệt tại sa mạc Namib, nơi lượng mưa chỉ có 9,9mm/năm nhưng loài "bạch tuộc" này vẫn có thể sống tới hơn 3.000 năm.
Hơn 5.000 năm tuổi, Caral phát triển cùng thời với các nền văn hóa lớn khác ở Lưỡng Hà, Ai Cập và Trung Quốc.
Sa mạc Atacama được mệnh danh là sao Hỏa của Trái Đất vì trong hàng thế kỉ qua không có mưa. Gần đây nó thu hút rất nhiều du khách đến với Chile khi phủ kín sắc tím rực rỡ của những bông cẩm quỳ.
Hồ nhân tạo hình 2 trái tim lồng vào nhau với hệ thực vật phong phú, đem lại nét độc đáo cho sa mạc khô cằn của Dubai.
Sa mạc Atacama được mệnh danh là sao Hỏa của Trái Đất vì trong hàng thế kỉ qua không có mưa. Gần đây nó thu hút rất nhiều du khách đến với Chile khi phủ kín sắc tím rực rỡ của những bông cẩm quỳ.
Ít ai ngờ đến giữa những hoang mạc khô cằn lại tồn tại các ốc đảo, nơi mà cây cối tươi tốt xanh mát, bầu không khí trong lành mát mẻ làm mê mẩn du khách mỗi khi đặt chân.
Mặc dù sa mạc này có kích thước nhỏ nhưng khiến ai cũng tò mò muốn khám phá, bởi những bí mật và lời đồn tại đây khiến cho các nhà khoa học cũng bó tay.
Các nhà khoa học đã không khỏi sửng sốt vì tìm được một xác ướp tí hon giống hệt người ngoài hành tinh, chỉ dài vỏn vẹn 13cm cùng ngoại hình kỳ lạ.
Những trạm thu phát sóng di động, cột điện ở miền Tây nước Mỹ đem đến cảm giác thân thiện với môi trường.
Sau khi nghỉ hưu, người đàn ông này đã dành hơn 1/3 cuộc đời để làm ra một điều có ý nghĩa cho đất nước.
Hồ Bán Nguyệt theo tiếng Trung Quốc gọi là Yueyaquann, được nhiều người biết đến với vẻ đẹp tinh khiết như một viên ngọc lục bảo được bao bọc trong cát. Nằm trên con đường tơ lụa cổ đại, nơi đây chính là một kỳ quan thiên nhiên đặc biệt đã tồn tại 2.000 năm.
Nhiếp ảnh gia người Đức Dieter Klein đã đi khắp châu Âu và Mỹ để ghi lại những chiếc ô tô cổ bị thiên nhiên xâm lấn.
Vẹt không phải loài sống trong sa mạc, vậy tại sao chúng lại ở đó.
Được ví như cảnh quan Hỏa tinh trên Trái Đất, sa mạc khô cằn nhất thế giới Atacama là đề tài nghiên cứu mà nhiều nhà khoa học quan tâm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo