Tìm kiếm: siêu-lớn
Làn sóng doanh nghiệp Nhật, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, đang đổ về ASEAN để tìm kiếm cơ hội làm ăn sau những khó khăn trong nước và những rủi ro từ thị trường Trung Quốc.
Việt Nam không chỉ hội nhập kinh tế, mà còn hội nhập quốc tế một cách sâu rộng và toàn diện, cả về chính trị.
Xuất khẩu là một trong những lĩnh vực đạt kết quả nổi bật nhất trong năm 2012. Trong gần 80 thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam, có 25 thị trường đạt trên 1 tỷ USD, 17 thị trường đạt trên 2 tỷ USD, 9 thị trường đạt trên 3 tỷ USD.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, 11 tháng năm 2012 Việt Nam tiếp tục xuất siêu. Đây là tín hiệu của khả năng Việt Nam chuyển sang xuất siêu sau 20 năm nhập siêu.
Sau 5 tháng thực hiện Nghị định 24, các tổ chức tín dụng đã mua lại của dân hơn 60 tấn vàng.
Việc chuyển từ xuất siêu trong 9 tháng sang nhập siêu trong 10 tháng là dấu hiệu đầu tư, sản xuất, tiêu dùng đã “vượt dốc đi lên”.
Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Trần Đình Thiên nói rằng ông phải để dấu chấm hỏi sau tựa đề “Bước ngoặt”, vì như thế mới phản ánh đúng thực tế của Việt Nam hiện nay.
Khủng hoảng bất động sản đã diễn ra trên diện rộng, hoàng loạt dự án tồn đọng, giảm giá bán để thu hồi vốn, nhiều doanh nghiệp lao đao, vẫn có phân khúc “nóng” từng ngày.
“Các dự báo hiện nay cho rằng đáy khủng hoảng là 2012, nhưng đó là khi kinh tế thế giới không rơi vào suy thoái kép và khu vực đồng Euro không đổ vỡ”, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Võ Trí Thành lưu ý như vậy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo