Tìm kiếm: suy-vong
Khi giao đấu với Tôn Quyền ở trận Hợp Phì, gian hùng Tào Tháo đã phải thốt ra câu nói: “Hổ phụ sinh lân nhi, sinh con nên như Tôn Trọng Mưu”.
Đa số các ý kiến đều cho rằng, 3 câu trăng trối của Từ Hy chẳng khác nào tự bôi tro trát trấu vào thể diện vốn đã chẳng mấy đẹp đẽ của vị Thái hậu khét tiếng này.
Thời kỳ Tam quốc ở Trung Quốc đánh dấu sự xuất hiện của nhiều anh hùng kiệt xuất, nhưng không có mấy người sống thọ và nắm quyền lực được lâu như Tôn Quyền.
Trong khi đó, Khương Duy trước sau mở 9 cuộc tấn công quân sự nhằm vào Ngụy, sử gọi là "cửu phạt Trung Nguyên".
Nếu không có lời can gián từ văn thần này, rất có thể Khổng Minh sẽ mắc sai lầm, đi 1 nước cờ đầy hấp tấp và đẩy Thục Hán vào vết xe đổ như trận thảm bại ở Di Lăng từ thời Lưu Bị.
Những câu chuyện xoay quanh Tần Thủy Hoàng và con cháu của vị hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc luôn hấp dẫn sử gia và các nhà nghiên cứu.
Nhân vật này xem ra có ảnh hưởng lớn tới cả thời đại Tam Quốc, cũng là đầu mối trong rất nhiều mối quan hệ phức tạp giữa các anh hùng.
Khương Duy (202-264), tự Bá Ước, người quận Thiên Thủy, Lương Sơn (nay thuộc tỉnh Cam Túc) là nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc. Khương Duy vốn là Trung lang tướng của Tào Tháo ở quận Thiên Thủy, sau đầu hàng Thục Hán, được Gia Cát Lượng trọng dụng và mến mộ nhận làm học trò...
Tôn Quyền là ông vua duy nhất trong hơn 300 vị quân vương của lịch sử Trung Quốc được gọi là "thiên cổ đại đế". Ông nổi tiếng với biệt tài dụng nhân của mình.
Là một nhân vật phụ xuất hiện khá ngắn trong bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, nhưng nhân vật này lại có ảnh hưởng lớn tới cả thời đại Tam quốc, cũng là đầu mối trong rất nhiều mối quan hệ phức tạp giữa các anh hùng.
Bất chấp nỗ lực của các nhà khảo cổ và sử gia, sự sụp đổ một số nền văn minh trong lịch sử loài người vẫn là ẩn số.
Việc hiến người tế sống thần linh hiện hữu trong nhiều tín ngưỡng tôn giáo trên hành tinh, tuy nhiên đặc trưng nhất có lẽ là người Aztec ở Mexico thuộc khu vực Trung Mỹ.
Từng đánh đuổi Nguyên Mông thành công, nhưng Minh triều lại để mất giang sơn vào tay ngoại tộc chỉ vì 4 nguyên nhân nội tại này.
Cao Vỹ là hoàng đế thứ 5 của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc. Trong thời gian ông trị vì, triều đình Bắc Tề đã trở nên tàn lụi khi chính quyền vốn đã thối nát song sau khi lên ngôi, Cao Vỹ lại chẳng màng tới việc triều chính.
Tháng 10 năm Giáp Thân (1224), một chuyện lạ chưa từng có đã xảy ra, đó là việc Lý Huệ Tông nhường ngôi cho con gái dẫn tới việc một cô bé 7 tuổi bước lên ngai vàng trở thành nữ hoàng duy nhất trong lịch sử các vương triều phong kiến Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo