Tìm kiếm: sông-băng
Có những con đường được đánh giá là nguy hiểm và đáng sợ nhất thế giới. Đi trên những con đường này có nguy cơ gặp phải sạt lở, vực thẳm, thú hoang tấn công….
Các vùng nước tự nhiên, từ thác Victoria ở châu Phi đến hồ Baikal của Nga, là những kỳ quan ngoạn mục, thu hút hàng triệu lượt du khách ghé thăm hàng năm.
Một con chim cánh cụt đực đã liều mình nhảy qua nhiều tảng băng trôi nổi trên biển ở Nam cực để đến được với bạn tình.
Thông thường, ai cũng nghĩ rằng những động vật hoang dã như sư tử ở châu Phi, trâu ở Bắc Mỹ, chuột túi ở Úc,… Hay nói khác đi là động vật chỉ có nguồn gốc và sống tại từng vùng lãnh thổ nhất định. Nhưng thật ra chúng ta có thể thấy chúng ở những nơi không ngờ tới.
Một trong những cảnh tượng đáng kinh ngạc nhất ở Nam cực là các mảng băng màu xanh dương, gợn sóng lăn tăn giống như một đại dương bị đóng băng.
Một nghiên cứu từ Trung Tâm Không Gian Goddard trực thuộc NASA đã chỉ ra rằng, những lớp băng ở Nam Cực đang dày lên đến mức đủ để chống lại quá trình tan băng do hiện tượng nóng lên toàn cầu gây ra.
Hình ảnh Mặt Trăng dưới ánh sáng Mặt trời, hình dáng tinh vân Nhân Mã Lambda trông giống như một con gà đang chạy đua... là những hình ảnh vũ trụ đẹp mắt đã được đăng trên National Geographic.
Một nghiên cứu gen đã chỉ ra khoảng 50.000 năm trước, gấu Bắc cực đã tách ra khỏi tổ tiên gấu xám Ireland. Phát hiện này lật đổ những giả thuyết gần như chắc chắn các nhà khoa học vẫn ghi về loài gấu này đồng thời gợi ra hi vọng mới cho tương lai của gấu Bắc cực khi khí hậu Trái Đất đang ấm lên.
Các vệ tinh nhân tạo của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ và Châu Âu đã chụp được những cảnh tượng tráng lệ chưa từng được biết đến về Trái Đất.
Thế giới tự nhiên có muôn vàn điều kỳ diệu và bí ẩn, trong đó những hố xanh sâu thẳm giữa đại dương chính là những kiệt tác của tạo hóa ban tặng.
Một nghiên cứu của Chương trình môi trường Liên hợp quốc (UNEP) chứng tỏ rằng, khi Trái Đất ấm lên, băng ở hai cực tan ra sẽ giải phóng một lượng lớn những vật chất gây ung thư vào trong không khí và đại dương.
Nghiên cứu mới cho thấy Hỏa tinh từng bị đóng băng một phần trong thời kỳ mới hình thành.
Ở một số nơi, góc chụp trên cao đã khiến những Di sản Thế giới quen thuộc của UNESCO như đến từ hành tinh lạ.
Các nhà khoa học đề xuất bổ sung một "giây nhuận âm" vào giờ chuẩn của thế giới bởi phát hiện ra rằng kể từ năm 2020, Trái Đất đã bất ngờ tăng vật tốc tự quay.
Khả năng xác định chính xác niên đại hoặc tuổi của một vật thể có thể cho chúng ta biết các mô hình khí hậu trong quá khứ và cho chúng ta biết con người ban đầu sống như thế nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo