Tìm kiếm: sở-công-thương-hà-nội
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có dấu hiệu giảm sút, chủ nghĩa bảo hộ gia tăng, ngành thủ công mỹ nghệ phải đối diện với nhiều thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các cam kết về lao động và môi trường… Đặc biệt, khi Hiệp định đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực.
Ngành thủ công mỹ nghệ sẽ phải đối mặt với những thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất xứ cũng như các cam kết về lao động và môi trường.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được đánh giá là 'cơ hội vàng' để mở cửa thị trường đối với ngành thủ công mỹ nghệ của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung với thuế xuất về 0% khi Hiệp định có hiệu lực.
Hiệp định CPTPP và EVFTA mở ra cánh cửa rộng cho xuất khẩu. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần nắm rõ nội dung cam kết để tận dụng tốt cơ hội này.
Thời gian qua, thị trường tại các tỉnh, thành phố lớn luôn là ưu tiên phát triển của các doanh nghiệp bán lẻ. Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt, việc phát triển và chuyển hướng về khu vực nông thôn là hướng đi hiệu quả.
Tính đến hết tháng 3, các quận nội thành Hà Nội có tổng số 780 cửa hàng kinh doanh trái cây đáp ứng đủ điều kiện.
DNVN - Hoạt động khuyến công Hà Nội từ năm 2014 - 2018 đã hỗ trợ gần 1.000 DN, cơ sở công nghiệp nông thôn sử dụng các công cụ CNTT trên nền tảng mạng internet để quảng bá giới thiệu sản phẩm, kết nối kinh doanh, ký kết hợp đồng, đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm với các nhà nhập khẩu nước ngoài.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với 11 thành viên, mang tới nhiều cơ hội cho Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang có dấu hiệu giảm sút, chủ nghĩa bảo hộ có xu hướng gia tăng. Để hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội cập nhật thông tin về chính sách pháp luật mới trong điều kiện hội nhập quốc tế...
DNVN - Ảm đạm giá nông sản phiên giao dịch đầu năm, xuất khẩu điện thoại tăng mạnh ngay trong Tết Nguyên Đán, dân công sở bỏ việc đầu năm, đổ đi mua vàng trước ngày vía Thần tài… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (12/2).
DNVN - Theo thống kê mới nhất từ Sở Công thương Hà Nội, tính đến thời điểm hiện tại, cơ quan chức năng Hà Nội đã cấp mã quản trị tài khoản QR cho 1.984 doanh nghiệp (DN), cơ sở sản xuất, chế biến, sơ chế, đóng gói nông sản.
Kiềm chế lạm phát trong tháng 1/2019 được hỗ trợ bởi những điều kiện thuận lợi là giá xăng dầu đang có chiều hướng đi xuống, doanh nghiệp đẩy mạnh tích trữ hàng bình ổn giá, thời tiết thuận lợi nên sản lượng rau tươi dồi dào.
(DNVN) - Xuất khẩu nông sản Việt năm 2018 vượt mốc 40 tỷ USD, thị trường quà Tết ‘thượng vàng hạ cám’, loại nào cũng có, HLV Park Hang-seo giúp doanh thu ngân hàng Hàn tại Việt Nam tăng vọt… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (22/12).
(DNVN) - Sáng 21/12, Sở Công Thương Hà Nội đã tổ chức lễ công bố, tôn vinh 61 sản phẩm công nghiệp chủ lực TP Hà Nội năm 2018.
Các doanh nghiệp đã vào cuộc chuẩn bị nguồn hàng phục vụ người dân dịp Tết Nguyên đán, hạn chế thấp nhất tình trạng khan hàng, đẩy giá.
(DNVN) - Đà Lạt và Hà Nội vốn là “vựa” hoa nổi tiếng, chi phối thị trường cả nước. Tuy nhiên, những năm gần đây, thị trường hoa “nóng - lạnh” thất thường vì mất cân đối cung - cầu và sự cạnh tranh quyết liệt của hoa nhập khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo