Tìm kiếm: sở-giao-dịch-chứng-khoán
Thị trường chứng khoán đầu năm 2014 có nhiều diễn biến tích cực, trong đó nhà đầu tư nước ngoài vẫn theo xu hướng mua ròng.
Sáng ngày 6/2 (tức mùng 7 Tết âm lịch), sàn chứng khoán chính thức khai xuân phiên giao dịch đầu tiên.
Cổ phiếu bị đưa vào diện kiểm soát từ 4/4/2013 do lỗ ròng sau kiểm toán năm 2011 là 19,1 tỷ đồng và 1.338,39 tỷ đồng vào 2012, nhưng phải đến nay, PVX mới có công văn khẳng định: năm 2011, công ty mẹ lãi 207 tỷ đồng, và lãi hợp nhất 196 tỷ đồng.
Năm 2014, Chính phủ quyết liệt thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước và cổ phần hóa, hàng loạt các doanh nghiệp nhà nước lớn sẽ IPO và niêm yết, những doanh nghiệp lớn lỗi hẹn bắt buộc phải lên sàn.
Trong cơn khát vốn, các DN trong nước sẵn sàng bán mình với giá rẻ. Nhờ đó, các đại gia nước ngoài dễ dàng có được “miếng ngon’ mà trước đầy trả giá đắt cũng khó mua. Tuy nhiên, không phải DN nào cũng được lựa chọn và chưa hẳn DN được lựa chọn cổ đông đã mừng.
Kể từ 1/3/2014 tới đây, NHNN quy định giao dịch chứng khoán không dùng tiền mặt nên việc giao dịch qua tài khoản ngân hàng lại càng được đẩy mạnh.
Chỉ trừ giao dịch chứng khoán, còn lại các giao dịch khác từ mua nhà, xe cho đến chuyển nhượng, góp vốn đều có thể dùng tiền mặt.
Cổ phiếu tăng cao nhất trong năm 2013 là API của Công ty Cổ phần Đầu tư APEC với mức tăng 342,2% (gấp hơn 4,4 lần). Trong đó, 9 cổ phiếu còn lại đều có mức tăng từ gần 3 lần đến trên 4 lần.
Trong năm 2013, nhiều đề xuất mới của cơ quan chức năng được công bố khiến không ít người ngã ngửa. Nhận được phản ứng không tích cực từ phía dư luận, những dự thảo này đã nhanh chóng bị gạch bỏ.
Theo yêu cầu, các ngân hàng TMCP phải niêm yết trên sàn chứng khoán, giao dịch công khai, minh bạch để hạn chế tình trạng sở hữu chéo… Thế nhưng, không ít ngân hàng coi việc niêm yết cổ phiếu trong bối cảnh hiện nay là bất lợi.
Một lượng vốn khổng lồ do Nhà nước nắm giữ tại các DN lớn sẽ được bán ra. Đây là ‘hàng ngon’ rất được trông đợi. Nhiều nhà đầu tư sẵn sàng mua ngay dù biết trước giá không hề rẻ. Trong năm 2013, dù rất eo hẹp đồng tiền nhưng hoạt động thoái vốn của Nhà nước vẫn được giới đầu tư quan tâm. Nhiều cổ phiếu hấp dẫn đã được các đại gia trong nước và nước ngoài quyết mua khá nhanh chóng.
Sáng 24/12, Câu lạc bộ Nhà báo chứng khoán Việt Nam công bố 10 sự kiện chứng khoán nổi bật năm 2013. Năm 2013 đã ghi dấu nhiều thay đổi lớn trên thị trường, từ khung pháp lý tới cơ chế giao dịch và đặc biệt là những kết quả của việc tái cấu trúc các tổ chức tài chính trung gian.
Sau chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ 1 năm, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã thoái vốn thành công tại ngân hàng An Bình. Nhiệm vụ thoái vốn của EVN còn ở một số công ty như: Công ty Bảo hiểm Toàn cầu, Công ty tài chính Điện lực, Công ty Bất động sản Sài Gòn Vina và Công ty bất động sản Điện lực miền Trung. Ở lĩnh vực bất động sản, EVN đang đầu tư hơn 103 tỷ đồng.
Ông chủ Hoàng Anh Gia Lai chia sẻ, ông có rất nhiều tiền, thậm chí tiền của ông có thể nói tiêu cả 3 đời, 4 đời, đến 5 đời cũng không thể hết được tiền. Chủ tịch Hoàng Anh Gia Lai tự nhận mình là doanh nhân trong số hiếm “vừa có tài, có tiền nhưng lại không có tật".
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa chuyển nhượng thành công 25,2 triệu cổ phiếu Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình (ABBank) cho Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (GELEXIMCO) với giá trị 252 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo