Tìm kiếm: sức-địch-vạn-người
Những người như Lã Bố, Mã Siêu, Triệu Vân, Quan Vũ... đều chiếm được địa vị nhất định trong thời Tam Quốc nhờ vào võ công cao cường của mình.
Mặc dù đều là hai cánh tay đắc lực của Lưu Bị, thế nhưng nếu đánh giá về năng lực, liệu rằng giữa Quan Vũ và Trương Phi ai mới là người "trên cơ".
DNVN – Quan Vũ là vị tướng oai hùng, nổi tiếng trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc. Ông lập được nhiều chiến công, góp phần xây dựng tập đoàn chính trị Thục Hán. Tuy uy danh lẫy lừng là vậy nhưng Quan Vân Trường lại có lai lịch ít người biết.
DNVN – Quan Vũ là vị tướng văn võ song toàn, nổi bật nhất trong ngũ hổ tướng nhà Thục Hán. Không chỉ trung thành, uy dũng, võ lực mà ông còn nổi tiếng lợi hại với nhiều chiến công nổi tiếng. Thế nhưng trong sự nghiệp cầm quân của mình, Vân Trường lại chịu thất bại đau đớn trước 1 danh tướng “vô danh” khác.
DNVN – Vào thời Tam quốc, Quan Vũ từng gây ấn tượng khi vượt năm ải, chém sáu tướng của Tào Tháo, sau đó trở về đoàn tụ với quân chủ Lưu Bị. Đáng chú ý, Quan Vân Trường còn khiến người đời sau tò mò về giai thoại biết nhờ “trời” để giúp mình đánh giặc.
DNVN – Trong lớp lớp các anh hùng, võ tướng thời Tam Quốc thì Quan Vũ được xem là cái tên nổi trội hơn cả. Cho tới ngày nay, có rất nhiều giai thoại về nguyên nhân cái chết của Quan Vân Trường.
Nguyên nhân khiến Tào Tháo ngưỡng mộ Lưu Bị lại bắt nguồn từ chính số mãnh tướng không quá đông đảo dưới tay vị quân chủ họ Lưu.
Trên thực tế, việc Lưu Bị bổ nhiệm Quan Vũ vào chức trấn thủ Kinh Châu thay vì Triệu Vân lại xuất phát từ nhiều lý do hết sức thuyết phục.
DNVN - Quan Vũ là đại tướng nhà Thục Hán, sống vào thế kỷ thứ 3, bị chém đầu bởi quân Tôn Quyền vào năm 58 tuổi. Xung quanh nhân vật lịch sử được thần thánh hóa này có rất nhiều chuyện kỳ bí và thú vị.
Có ý kiến cho rằng, chính những lời nói đầy nghĩa khí này của Trương Phi đã khiến Lưu Bị phạm phải sai lầm để đời, từ đó đẩy Thục Hán vào cảnh suy bại.
Trên thực tế, việc Lưu Bị bổ nhiệm Quan Vũ vào chức trấn thủ Kinh Châu thay vì Triệu Vân lại xuất phát từ nhiều lý do hết sức thuyết phục.
Nếu chỉ đánh giá về phương diện sức mạnh, khí lực, những tên tuổi như Quan Vũ, Điển Vi, Lữ Bố... vẫn không thể vượt qua một võ tướng nổi tiếng dưới tay Tào Tháo.
Trong mắt người đời, Quan Vũ là bậc danh tướng vũ dũng, nghĩa khí. Nhưng dưới cái nhìn của các sử gia, ông quá ngạo mạn, cái chết của Vân Trường là "quả đắng" của thói cậy tài.
Rượu chính là con dao hai lưỡi, có thể thành sự mà cũng có thể hỏng sự. Tính chất hai mặt ấy có thể nhìn thấy rõ ràng qua trường hợp của Trương Phi, một anh hùng hảo hán đồng thời cũng là 'bợm rượu' nổi tiếng thời Tam quốc.
Trong Tam quốc diễn nghĩa nổi tiếng không kém các vị quân sư mưu lược tài ba chính là đội hình Ngũ Hổ Tướng nhà Thục Hán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo