Tìm kiếm: sử-Trung-Hoa
DNVN - Mặc dù không nổi danh như những võ tướng cùng chiến tuyến khác như Chu Du, Lữ Mông hay Lục Tốn, nhưng trong tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Đinh Phụng chính là nhân vật đã trực tiếp hoặc gián tiếp tiêu diệt hàng loạt nhân vật “khét tiếng” thời bấy giờ như Quan Vũ, Trương Liêu…
DNVN - Trong top 5 danh thần nổi tiếng lỗi lạc bậc nhất lịch sử Trung Hoa, Gia Cát Lượng đứng thứ mấy?
Từ khi nhập cung đến khi mất, bà đã trải qua 4 đời Hoàng đế nhưng cuối đời vẫn sống cô độc một mình.
Lương phi Vệ thị còn được xem là vị phi tử kiều diễm nhất trong hậu cung Hoàng đế Khang Hi.
'Vén màn' bí ẩn đằng sau đại kỳ án thảm khốc bậc nhất lịch sử Trung Hoa liên quan tới Từ Hy thái hậu
DNVN - Sau khi làm chủ Trung Nguyên, Thanh triều chỉ trong vòng một thời gian ngắn đã có thể ổn định cục diện, bình định thiên hạ, lại mở ra giai đoạn thịnh thế kéo dài tới hơn 100 năm trong lịch sử Trung Hoa. Thế nhưng, đến thời Gia Khánh đế bắt đầu xuất hiện ngày càng nhiều những dấu hiệu mục nát và suy tàn của triều đại cuối cùng ở Trung Quốc.
Sử ký Tư Mã Thiên đã ghi lại nhiều hành động tàn nhẫn của Tần Thủy Hoàng nhưng nguyên nhân của hành động này tới nay mới được hé lộ.
DNVN - Trong hàng nghìn năm lịch sử, Trung Hoa đã để lại vô vàn mưu sĩ tài trí, trong đó nổi danh bậc nhất phải kể đến Gia Cát Lượng. Có thể nói, Thục Hán thời kỳ sau có thể tiếp tục tồn tại trong thời buổi loạn lạc lúc bấy giờ đều dựa vào công sức của Khổng Minh.
Theo Tam Quốc diễn nghĩa, "Ngũ hổ tướng" của tập đoàn chính trị Thục Hán có 5 người. Trong số này, có 3 nhân vật từng khiến Tào Tháo lúc sinh thời không khỏi ngày đêm dè chừng.
Để lấy lòng "Dương Quý Phi" Ân Đào, các đại gia sẵn sàng chi trả tới cả chục tỷ dù cô từng bị chê thậm tệ về nhan sắc.
DNVN - Nhiều người thường nghĩ rằng, câu chuyện thầy trò Đường Tam Tạng đi thỉnh kinh bên Tây Thiên trong bộ phim Tây Du Ký chỉ là tưởng tượng. Song trong lịch sử, quả thực có một người tên là Huyền Trang đã vượt muôn ngàn gian khổ để đến Ấn Độ thỉnh kinh.
Trên thực tế, sở dĩ Minh triều vẫn có thể làm chủ Trung Hoa tới gần ba thế kỷ là dựa vào hai nguyên nhân chủ yếu dưới đây.
Từng gửi con cho Gia Cát Lượng và đề cập đến việc truyền ngôi trước khi bại trận nên di ngôn của Lưu Bị đã khiến nhiều người cho rằng, Khổng Minh sẽ tiếp tục duy trì cơ đồ nhà Hán.
Vào thời cổ đại, mặc dù có nhiều cung nữ hầu hạ nhưng các phi tần vẫn cần các thái giám bên cạnh.
Nữ nhân này rất được sủng ái, thậm chí có thể nói là độc sủng lục cung nhưng lại không hạ sinh người con nào cho Hoàng đế.
Thái giám được sắp xếp ở cạnh các hậu phi là bởi vì trong hoàng cung có nhiều việc mà cung nữ không thể thực hiện được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo