Tìm kiếm: sữa-bột
(DNVN)- Giá sữa ngoại nhập liên tục tăng trong thời gian gần đây đã trở thành nỗi bức xúc của người tiêu dùng. Sau khi thông tin “sữa ngoại nhập 1 bán 6” được công bố, câu hỏi được nhiều người đặt ra lúc này là tại sao sữa nhập ngoại lại có thể đội giá bán cao gấp nhiều lần như vậy?
(DNVN) - Nhiều người tiêu dùng cảm thấy rất tiện lợi khi sử dụng màng bọc thực phẩm từ rau, củ, thịt, cá đến các đĩa thức ăn hay hoa quả họ cũng bao kín vào màng bọc, cất vào tủ lạnh. Cho đến khi thông tin màng bọc thực phẩm chứa chất gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng mới tá hỏa và lại than thở: tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa, tránh được ruồi nhặng thì lại mắc bệnh ung thư.
Vào ngày 17/10/2013, chị Nguyễn Thị Thái (xóm 4 thôn Yên Nội, xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai, Hà Nội) trên đường đi làm đã phát hiện thấy một bé trai bị bỏ rơi cạnh bờ đê.
Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) vừa có một bản tin cho rằng chuỗi cửa hiệu cà phê Starbucks “chém” giá cao đối với người tiêu dùng ở nước này. Đây được xem là vụ tấn công mới nhất của truyền thông nhà nước Trung Quốc nhằm vào các doanh nghiệp nước ngoài.
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Y tế vừa có thông báo lấy kiến góp ý cho dự thảo Thông tư ban hành danh mục sữa và các sản phẩm từ sữa thuộc mặt hàng sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi.
Giá sữa ngoại nhập liên tục tăng trong thời gian gần đây đã trở thành nỗi bức xúc của người tiêu dùng. Sau khi thông tin “sữa ngoại nhập 1 bán 6” được công bố, câu hỏi được nhiều người đặt ra lúc này là tại sao sữa nhập ngoại lại có thể đội giá bán cao gấp nhiều lần như vậy?
Giá sữa ngoại nhập liên tục tăng trong thời gian gần đây đã trở thành nỗi bức xúc của người tiêu dùng. Sau khi thông tin “sữa ngoại nhập 1 bán 6” được công bố, câu hỏi được nhiều người đặt ra lúc này là tại sao sữa nhập ngoại lại có thể đội giá bán cao gấp nhiều lần như vậy?
Các hãng sữa danh tiếng thế giới như Wakodo, Morinaga, Nestle hay Abbott đều đã 'dính' bê bối thu hồi do chất lượng sản phẩm không đảm bảo.
Giá sữa tăng liên tiếp, thị trường sữa láo nháo với nhiều vấn nạn, người tiêu dùng bắt đầu chuyển sang sử dụng sữa nội.
Những ngày gần đây, dư luận dành sự quan tâm đặc biệt đến việc sản phẩm sữa của tập đoàn Fonterra, nhà sản xuất sữa lớn nhất New Zealand và là nhà xuất khẩu sữa lớn nhất thế giới, bị nhiễm khuẩn. Một danh sách các nước đã nhập khẩu nguyên liệu sữa nhiễm khuẩn được Fonterra công bố.
Mới đây, Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y Tế) đã nhận được thông tin từ Đại sứ quán New Zealand tại Việt Nam, theo công văn thông báo, ngày 3/8/2013, về việc Bộ Công nghiệp cơ bản New Zealand phát hiện các sản phẩm dinh dưỡng cho trẻ nhỏ có chứa whey protein concentrate do công ty Fonterra New Zealand sản xuất bị nhiễm vi khuẩn Clostridium Botulinum xuất khẩu sang Việt Nam, Trung Quốc, Úc và Ả Rập Saudi.
Công ty TNHH MTV Sữa Dielac bị xóa tên kể từ ngày 12/7/2013 để chuyển thành Chi nhánh CTCP Sữa Việt Nam - Nhà máy sữa bột Việt Nam. Việc thành lập chi nhánh này đã được Vinamilk công bố vào đầu tháng 12 năm ngoái.
Hãng Dutch Lady vừa tăng giá sữa nước thêm 2% đối với sản phẩm dạng hộp 180ml và 8% đối với sản phẩm dạng bịch 220ml.
Đó là khẳng định của Bộ Tài chính trước kiến nghị của Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam (VAFF) và Hiệp hội Bán hàng đa cấp Việt Nam về cắt giảm thuế suất thuế NK đối với mặt hàng trà NK từ Mỹ.
Trong khi thị trường sữa bột đang tăng giá vù vù, thì người tiêu dùng còn choáng váng hơn khi biết, giá sữa bột mỗi nơi bán một giá, mà lại chênh nhau đến vài chục nghìn/hộp “nhẹ như không”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo