Tìm kiếm: sự-kiện-đại-tuyệt-chủng
DNVN - Khoảng 250 triệu năm trước, khi Trái Đất chìm trong đại thảm họa xóa sổ 80% sự sống, một khu vực bí ẩn tại Tân Cương, Trung Quốc dường như đã "miễn nhiễm" với sự hủy diệt trở thành một pháo đài sinh tồn kỳ lạ giữa cơn hấp hối của hành tinh.
Loài thủy quái lạ lùng này không chỉ tạo nên một loài mới mà còn ghi tên cả một chi động vật mới lên hồ sơ cổ sinh vật học.
Kỷ Trias là thời kỳ đầu tiên của Đại Trung sinh, bắt đầu cách đây 252 triệu năm và kết thúc cách đây 201 triệu năm, kéo dài khoảng 51 triệu năm.
Cách đây hơn 252 triệu năm, cuộc "Đại diệt vong" (The Great Dying) đã xảy ra khiến 95% sự sống trên đất liền, đại dương và không trung của Trái Đất biến mất hoàn toàn.
Một chi và loài khủng long troodontid mới sống cách đây 66 triệu năm vào cuối kỷ Phấn trắng đã được phát hiện tại Catalonia, Tây Ban Nha.
Mặc dù gần như mọi loài vật đều tiến hóa để thích nghi với môi trường mới, một vài loài động vật giữ nguyên hầu như không thay đổi từ giai đoạn trứng nước của lịch sử tiến hóa. Người ta gọi đó là các loài ‘hóa thạch sống’.
Sinh vật thời khủng long mới được phát hiện đã phá vỡ nhiều quy tắc tiến hóa, đến nỗi được các nhà cổ sinh vật học đặt tên là "Adalatherium", theo tiếng Malagasy và Hy Lạp cổ là "con thú điên".
Sinh vật thời khủng long mới được phát hiện đã phá vỡ nhiều quy tắc tiến hóa, đến nỗi được các nhà cổ sinh vật học đặt tên là "Adalatherium", theo tiếng Malagasy và Hy Lạp cổ là "con thú điên".
Vườn quốc gia Hang Ma mút ở Kentucky (Mỹ) đã gây choáng váng khi những chiếc đầu "thủy quái" trên 300 triệu năm tuổi lộ ra trên vách hang động.
Một sinh vật hết sức kỳ dị vừa được khai quật ở Nam Cực, được xác định là quái thú của siêu lục địa đã mất Pangaea.
Cho đến nay, những sự kiện tuyệt chủng này vẫn còn là một bí ẩn đối với con người.
Nếu bạn từng xem những bộ phim như "2012" hay "Armageddon", hoặc đọc cuốn sách "On the Beach", bạn hẳn đã hình dung ra một vài mối đe dọa có thể khiến sự sống trên hành tinh của chúng ta bị tiêu diệt hoàn toàn.
66 triệu năm trước, một thảm họa tàn khốc đã chấm dứt kỷ nguyên của khủng long và gây ra sự tuyệt chủng hàng loạt của những con vật to lớn này. Là hậu duệ của khủng long, tại sao chim có thể sống sót sau sự tuyệt chủng hàng loạt.
Thông thường, những thiên thạch từ ngoài không gian khi bay vào khí quyển Trái Đất sẽ bị cháy để trở thành sao băng và biến mất trước khi chạm mặt đất. Tuy nhiên, cũng có nhiều thiên thạch khổng lồ không thể cháy hết được.
Những khối đá kỷ Phấn Trắng ở khu vực lòng chảo San Juan ở Tây Nam nước Mỹ đã trở thành ngôi mộ đá lưu giữ một "quái vật" tuyệt chủng chưa ai từng biết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo