Tìm kiếm: tù nhân
Qua các thời kỳ, nhà tù được sử dụng để giam giữ tội phạm và những người chống lại chế độ chính trị. Một số nhà tù trở nên khét tiếng vì giam giữ các tù nhân lừng lẫy, hay cách tra tấn tù nhân dã man. Tổng quan về các nhà tù nổi tiếng nhất thế giới.
"Làm sao chúng ta có thể gọi họ là những con người" - binh đoàn thiện chiến mà giới quân sự Liên Xô nhận về sau thử nghiệm lại vô cùng đáng sợ.
Có lẽ những người này không bao giờ ngờ rằng mình đang dùng một chiếc gáo trị giá vài trăm tỷ đồng.
Xứ Wales là quê hương của hơn 600 lâu đài nhưng lâu đài Conwy là 1 trong những cái tên được chú ý nhất vì sự huyền bí của nó.
Đây được coi là một trong nhưng nơi đẹp nhất thế giới, đáng được du khách chọn là điểm ghé thăm một lần trong đời.
Theo Breaking Defense, Không quân Israel có kế hoạch mua bom chuyên phá boongke, hầm ngầm GBU-72 của Mỹ để đối phó với phong trào Hamas.
Hai người bị ép uống cà phê và trà mỗi ngày để chứng minh cà phê có hại cho sức khỏe trong một thí nghiệm ở thế kỷ 18. Kết quả sau cùng đã khiến cho tất cả đều phải ngỡ ngàng.
Phát xít Đức và các đồng minh từng tìm cách hủy diệt dân số Liên Xô với quy mô lớn chưa từng có. Hàng nghìn thị trấn, làng mạc ở Liên Xô cùng người dân địa phương đã bị quân xâm lược xóa sổ hoàn toàn.
Có người đã bị bắt và chịu tội hàng chục năm trời trong tù, tuy nhiên dường như "sát thủ son môi" thực sự vẫn chưa lộ diện.
Dù đã là những vùng đất hoang phế không người chăm sóc, nhưng những địa điểm dưới đây vẫn mang một sức hút kỳ lạ của riêng mình.
Bị hoàng đế ép kh.ỏa th.ân cho thiên hạ chiêm ngưỡng nhưng người đời cho rằng đây cũng là quả báo xứng đáng cho những gì tì nữ này đã gây ra trước đây.
Mỗi tàn tích bỏ hoang đều mang nét đẹp riêng hoặc từng có một lịch sử hào hùng, đôi khi khiến cho du khách cảm thấy ám ảnh.
Trong chiến tranh chống Trung Quốc và Thế chiến II, quân phiệt Nhật Bản đã thể hiện sự tàn bạo và ấp ủ kế hoạch liều lĩnh chưa từng thấy. Điều này được tiết lộ sau khi các tài liệu về việc chuẩn bị chiến tranh sinh học của các samurai được giải mật.
Warsaw, năm 1940. Một người đàn ông bị bố ráp trên đường phố bởi các lực lượng Đức Quốc xã (ĐQX) chiếm đóng. Anh ta bị đánh đập rồi tống vào tù, sau đó bị đày tới trại Auschwitz, một nơi khi ấy đồng nghĩa với cái chết và ám ảnh.
Khi Klavdia Novikova qua đời năm 2014 ở ngôi làng Progress tại vùng Amur, sự ra đi của bà hầu như không được chú ý ở Nga nhưng với người Nhật Bản, người phụ nữ này là biểu tượng cuối cùng của tình yêu và sự hy sinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo