Tìm kiếm: tư-mã-ý
DNVN - Trong thời kỳ phò tá Tào Duệ, Tư Mã Ý là Phiêu kỵ đại tướng quân nắm quyền điều binh khiển tướng chống lại các cuộc bắc phạt của thừa tướng nhà Thục Hán là Gia Cát Lượng và Đông Ngô của Tôn Quyền. Sau đây là 3 Trận đánh do chính tay Tư Mã Ý làm tổng tư lệnh làm cho Khổng Minh phải lép về.
DNVN - Lập nhiều chiến công cho Tào Ngụy nhưng trong cuộc đời của Tư Mã Ý có tới ba nhân vật khiến ông khó làm nên nghiệp lớn, thậm chí còn là kỳ phùng địch thủ thời Tam Quốc. Họ là ai?
DNVN - Tư Mã Ý là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông cũng là người đặt nền móng cho nhà Tây Tấn thay thế nhà Nguỵ. Đâu là trận đánh hay nhất của ông ở thời kỳ này?
Nhiều người cho rằng Gia Cát Lượng là mưu sĩ tài giỏi nhất thời Tam quốc. Thế nhưng, điều này không chính xác. Các chuyên gia cho rằng mưu sĩ hàng đầu thời Tam Quốc là Giả Hủ. Người này có nhiều mưu kế xuất thần.
DNVN - Bên cạnh kỳ phùng địch thủ Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý còn kiêng dè 4 nhân vật nổi danh khác, trong đó người đứng vị trí số 1 từng khiến ông e dè tới mức không dám thi triển tài năng. Người này là ai?
DNVN - Trong “Không thành kế”, Gia Cát Lượng không binh không tốt đã lừa được Tư Mã Ý. Nhưng thật sự có phải đơn giản như thế? Khi các cao thủ thực sự so chiêu, thì chưa nhìn thấy ánh quang đao, thắng bại đã rõ. Vậy chiêu thức của Gia Cát Lượng nằm ở đâu? Hãy cùng theo dõi clip dưới đây để tìm đáp án nhé!
DNVN - Sau khi Gia Cát Lượng đột ngột qua đời, Tư Mã Ý hoàn toàn có cơ hội để thâu tóm nhà Thục Hán. Vậy tại sao ông lại chấp nhận bỏ qua “miếng mồi” ngon này? Hãy theo dõi video để tìm đáp án nhé!
DNVN – Nếu xét về tài năng quân sự thì Tư Mã Ý vẫn còn kém hơn so với Tào Tháo lẫn Gia Cát Lượng. Thế nhưng, nhờ tính nhẫn nại, biết chờ thời cơ và một số nguyên nhân khác mà ông có thể chiếm hết cơ nghiệp nhà họ Tào.
Đến tận bây giờ, những lời tiên tri của Gia Cát Lượng trong "Mã Tiền Khóa" vẫn là một bí ẩn thú vị với hậu thế.
Trước khi qua đời, Tào Tháo gọi con trai Tào Phi và dặn dò, Trong số này có việc Tào Tháo tiên tri về Tư Mã Ý cho rằng người này sẽ không an phận làm thần tử và sẽ can thiệp vào việc nhà họ Tào.
Chẳng những âm thầm ghi hận những chuyện không quá to tát, nhân vật này còn cố tình tìm cách đẩy cả người thân vào cửa tử để trả mối tư thù của mình.
DNVN - Tư Mã Ý và các con trai, cháu nội của ông đã hao tổn biết bao tâm trí để lập nên nhà Tây Tấn hùng mạnh, nhà nước Trung Hoa thống nhất đầu tiên sau thời Tam Quốc. Thế nhưng vì đâu? Vì ai mà chỉ sau 4 đời, nhà Tây Tấn đã nhanh chóng sụp đổ?
Tư Mã Ý sống thọ tới năm 72 tuổi trong khi cha con Tào Tháo lại đoản mệnh. Do sống thọ và thông minh hơn người bình thường nên Tư Mã Ý và con cháu từng bước đoạt quyền, chiếm được giang sơn từ tay nhà họ Tào.
Ngoài ý trời, có thể thấy Tư Mã Ý có cách đào tạo hậu duệ xuất chúng và chiến lược hơn Khổng Minh rất nhiều.
Xem “Tây Du Kí”, tôi luôn có một câu hỏi, Đường Tăng bất tài như vậy, tại sao Tôn Ngộ Không cứ phải phò Đường Tăng đi lấy kinh?
End of content
Không có tin nào tiếp theo