Tìm kiếm: tạp-chí-Nature
Một nghiên cứu mới cho thấy, tất cả các loài rắn hiện nay đều tiến hóa từ một số ít loài sống sót sau khi thiên thạch khổng lồ “xóa sổ” khủng long vào cuối Kỷ Phấn trắng.
Người băng Ötzi là xác ướp 5.300 năm tuổi được bảo quản tốt, từng gây chấn động thế giới khi được phát hiện tại một sông băng cao trên dãy núi Alps của Ý vào năm 1991. Khám phá của Ötzi được xếp hạng là một trong những phát hiện khảo cổ vĩ đại nhất của thế kỷ 20.
Các nhà thiên văn học đã phân loại dữ liệu của kính viễn vọng Hubble và phát hiện ra rằng Ganymede có tồn tại bằng chứng về hơi nước. Liệu có khả năng tồn tại sự sống ở đây không? Nó sẽ là nơi đáng sống thứ hai của nhân loại.
Gần đây nhất, vụ phun trào núi Pinatubo của Philippines vào năm 1991, khiến nhiệt độ toàn cầu giảm tạm thời 0,5°C.
Đến sáng 30/8, thế giới có trên 217,1 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Khám phá mới nhất này lại mở ra câu đố khác cho các nhà khoa học.
Một nhóm nghiên cứu quốc tế, do các nhà khảo cổ học Australia dẫn đầu, đã tiến hành phân tích mẫu AND thu được từ một bộ hài cốt có niên đại hơn 7.000 năm tuổi ở Indonesia. Kết quả phân tích đã hé lộ cách thức mà loài người có thể đã di cư đến Australia từ rất sớm.
Tình huống trong các bộ phim thảm họa đang dần hiện hữu trong cuộc sống thực tế của chúng ta.
Có một sinh vật thời tiền sử đã khiến cho các nhà khoa học phải mất hàng thập kỷ chỉ để tìm ra đâu là bụng, đâu là lưng, đâu là đầu đâu là đuôi. Đó là cấu trúc của loài sâu kỳ lạ được biết đến với cái tên Hallucigenia.
Gấu trắng ngày càng nhỏ đi. Linh miêu cũng vậy, cừu và bướm đêm cũng thế.
DNVN - Các nhà thiên văn lần đầu tiên phát hiện ra ánh sáng đằng sau một hố đen khổng lồ sâu trong không gian.
6 tháng sau khi thế giới bước vào chiến dịch tiêm chủng COVID-19 đại trà, các nhà khoa học bắt đầu nhận được những kết quả cho thấy hiệu quả của vaccine COVID-19 ở thế giới thực.
Người ta nói rằng mái tóc của Marie Antoinette, hoàng hậu của vua Pháp Louis XVI, hoàn toàn chuyển sang màu trắng vào đêm trước khi bà bị chém, khi bà 38 tuổi. Vậy hiện tượng này có thực sự tồn tại hay không.
Hiện tượng này được gọi là “máu sông băng”, được lý giải trong chuyến thám hiểm gần đây của dự án AplAlga, đã được đăng tải trên tạp chí khoa học Live Science.
Gấu trắng ngày càng nhỏ đi. Linh miêu cũng vậy, cừu và bướm đêm cũng thế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo