Tìm kiếm: tấm-bản-đồ
Cách ứng xử của Philippines và Nhật Bản đối với Trung Quốc trên biển Đông và biển Hoa Đông nói lên điều gì?
Huyện đảo Hoàng Sa, TP Đà Nẵng vừa phối hợp với Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, Bảo tàng Đà Nẵng tổ chức triển lãm công bố kho tài liệu bản đồ và tài liệu khẳng định chủ quyền toàn vẹn biển đảo đối với Hoàng Sa và Trường Sa.
Trò chơi trực tuyến Chinh Đồ 2.0 của Công ty Giant Interactive (Trung Quốc) do Công ty VNG phân phối duy nhất tại Việt Nam đang bị game thủ phản ứng dữ dội vì để “đường lưỡi bò xuất hiện trên bản đồ biển Đông”.
Việc Trung Quốc tuần trước thông báo luật mới về việc cho phép cảnh sát nước này xông lên lục soát, bắt giữ tàu thuyền của các nước khác ở Biển Đông đang làm leo thang căng thẳng trong các cuộc tranh chấp giữa các nước trong khu vực.
Những tranh chấp chủ quyền ở biển Đông có nguy cơ biến thành vấn đề “Palestine của châu Á”, gia tăng xung đột vũ trang, gây chia rẽ giữa các nước và khiến cả khu vực bất ổn.
Mỹ hôm nay 27/11 cho biết nước này không chứng thực bản đồ có “đường lưỡi bò” trên hộ chiếu mới của Trung Quốc, bản đồ đã gây phản đối mạnh mẽ của các nước trong khu vực, như Việt Nam, Philippines và thậm chí cả Ấn Độ.
Ấn Độ ngày 24/11 cho biết đã cho tiến hành thị thực (visa) có in hình bản đồ của mình lên hộ chiếu của khách nhập cảnh từ Trung Quốc.
90 tấm bản đồ trên được in ấn tại các quốc gia gồm Anh, Ðức, Australia, Canada, Mỹ và Hong Kong trong khoảng thời gian từ năm 1626 - 1980.
Ngày 25/7, Tiến sĩ Mai Hồng, chủ tấm bản đồ Trung Quốc xuất bản năm 1904, trao lại hiện vật này cho Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam. Theo bản đồ này, lãnh thổ Trung Quốc không có Hoàng Sa và Trường Sa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo