Tìm kiếm: tốc-độ-tăng-trưởng-thương-mại-điện-tử
DNVN - Việt Nam vẫn tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng xuất nhập khẩu ở mức cao, theo đó tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2019 vượt mốc 500 tỷ USD. Đây là 1 trong 10 sự kiện nổi bật tạo nên dấu ấn thành công trong năm 2019 của ngành Công Thương.
Ngày 18/12, Bộ Công Thương đã khai trương “Hệ thống quản lý và giải quyết phản ánh, khiếu nại, tranh chấp trực tuyến trong thương mại điện tử” tại địa chỉ online.gov.vn và Lễ ký cam kết “Nói không với hàng giả trong thương mại điện tử” đợt 2.
DNVN - Theo Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam vừa được công bố, 88% người Việt Nam mua hàng qua thương mại điện tử vẫn lựa chọn chi trả bằng tiền mặt khi nhận hàng (COD), cao hơn năm 2017 là 6%, hình thức thanh toán qua thẻ ATM nội địa là 42%, qua thẻ tín dụng/thẻ ghi nợ là 31%, ví điện tử 17%, thẻ cào/thẻ game là 6%.
Việt Nam đang là quốc gia có tỷ lệ 45 – 60% người tiêu dùng chấp nhận mua hàng online.
Việt Nam có khoảng 40 triệu người mua sắm trực tuyến. Trung bình, mỗi người tiêu dùng Việt Nam chi 210 USD/năm cho hoạt động này.
Cuộc chiến trên thị trường thương mại điện tử cũng như bán lẻ truyền thống ngày càng khốc liệt với hàng ngàn tỷ dồn dập được tung ra để có thể trụ lại là người sau cuối. Không ít đại gia đã chấp nhận bán mình và mất thương hoàn toàn thương hiệu.
Jack Ma đã vạch rõ vài cách thức để dẫn đường cho Lazada và thực hiện mục tiêu xây dựng nên một "Amazon của khu vực".
Khoản lỗ của Tiki tăng nhanh trong năm 2017, gấp gần 3 lần vốn điều lệ và gấp 7 lần so với năm 2016.
Không còn là dòm ngó, đại gia thương mại điện tử Amazon đã chính thức đổ bộ vào Việt Nam ngay từ tháng 3. Đây được xem là cơ hội để sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa qua hệ sinh thái của Amazon. Các mặt hàng "Made in Vietnam" nhờ đó có thể đến tay người tiêu dùng quốc tế một cách dễ dàng hơn. Nhưng cơ hội lớn luôn song hành với thách thức lớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo