Tìm kiếm: thí-sinh-đăng-ký-dự-thi
Bộ Giáo dục - Đào tạo dự đoán tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT năm nay của nhiều địa phương sẽ không dưới 99%. Điều này đặt ra câu hỏi liệu việc tổ chức một kỳ thi cồng kềnh, tốn kém như vậy có thực sự cần thiết cho các năm tới? Thứ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển đã có cuộc trao đổi với báo chí.
Ngày 2/6, học sinh lớp 12 trên cả nước sẽ bước vào ngày đầu tiên của kỳ thi tốt nghiệp THPT với 2 môn ngữ văn và hóa học.
Thi thử trước mỗi mùa tuyển sinh luôn được nhiều phụ huynh và các thí sinh chọn lựa như một kỳ thi sát hạch phương pháp đánh giá thực lực, khả năng trúng tuyển… Điều đó dẫn đến tình trạng các trung tâm luyện thi đua nhau tổ chức thi thử để thu phí của thí sinh.
Hậu quả của đào tạo lệch với quy hoạch và dự báo nhân lực là ngày càng nhiều sinh viên ra trường không có việc làm, trong khi đó nhiều ngành nghề khác lại thiếu nhân lực.
Chính phủ đã có quy hoạch dài hạn về phát triển nhân lực các ngành nghề từ nay đến 2020. Tuy nhiên, thực tế đào tạo và xu hướng chọn ngành nghề đang đi lệch với nhu cầu thực tế.
Chưa biết câu trả lời sẽ như thế nào, chỉ biết rằng với thực trạng đăng ký nhỏ giọt hiện nay, một ngày không xa, chúng ta sẽ thiếu trầm trọng nguồn nhân lực cho ngành xã hội…
Nhiều ngành trong diện “cảnh báo sớm” và nhiều ngành được khẳng định đã rơi vào “khủng hoảng thừa” khi người tốt nghiệp không có việc làm mà thí sinh và cả các trường vẫn nháo nhào đòi đăng ký tuyển sinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo