Tìm kiếm: thúc-đẩy-tiêu-thụ
Các chương trình kích cầu được đánh giá như một giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn sau dịch COVID-19 và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm.
Lấy trọng tâm là phát triển thị trường nội địa, nhiều sản phẩm trái cây đặc sản đang tìm cách nâng cao chất lượng, ứng dụng truy xuất nguồn gốc, cải tiến cách đóng gói... để chinh phục người Việt. Sự thay đổi này trước kia chỉ diễn ra với hàng xuất khẩu.
DNVN - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME), Phó Chủ tịch Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính (TTHC) của Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban I Nguyễn Văn Thân đã nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị "Hiến kế cải cách cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính giúp DN khôi phục sản xuất, kinh doanh sau dịch bệnh Covid-19".
Các hiệp định thương mại tự do được xem là "cánh tay" nối dài đưa trái cây ngoại vào thị trường Việt Nam. Điều này cũng đồng nghĩa ngành hàng trái cây trong nước buộc phải có chiến lược bài bản nếu muốn cạnh tranh sòng phẳng với các đối thủ ngoại.
Doanh nghiệp Việt Nam đang có cơ hội để tìm được vị trí mới trong chuỗi cung ứng toàn cầu sau giai đoạn biến động thị trường do tác động của Covid-19. Làm thế nào để doanh nghiệp Việt Nam tận dụng cơ hội này.
Việc nhiều nước đóng cửa biên giới và sân bay đã ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, đẩy nhiều doanh nghiệp lâm vào thế chân tường, khó chồng khó.
DNVN - Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, nhằm đáp ứng đủ nhu cầu khẩu trang của người dân trong phòng dịch, đại diện Cục Công nghiệp và Vụ Thị trường trong nước đề xuất Chính phủ nghiên cứu dùng ngân sách Nhà nước đặt hàng khẩu trang vải từ các nhà sản xuất khẩu trang, qua đó giúp người dân có thể dễ dàng tiếp cận khẩu trang vải...
DNVN - Sở Công Thương Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 692/KH-SCT về việc triển khai thực hiện Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" trên địa bàn thành phố năm 2020, trong đó có yêu cầu tạo điều kiện thuận lợi giúp cộng đồng doanh nghiệp thủ đô nâng cao năng lực cạnh tranh.
Doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn toàn cầu, giảm giá thành trong khi Nhà nước cần có chính sách thúc đẩy DN và kiểm soát chất lượng chặt chẽ hơn.
Sáng 14/11, tại siêu thị Big C Thăng Long, Sở Công Thương tỉnh Hòa Bình phối hợp với Big C Thăng Long - thuộc hệ thống bán lẻ của Central Retail Việt Nam tổ chức Khai mạc Tuần lễ giới thiệu Sản phẩm cây ăn quả có múi và nông thủy sản an toàn, chất lượng tỉnh Hòa Bình năm 2019 .
Trung Quốc hiện đang là thị trường xuất khẩu (XK) đứng thứ 5 về chè, đứng thứ 12 về cà phê của Việt Nam. Tới đây, Việt Nam tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường kết nối thị trường giữa hai nước thông qua việc hỗ trợ cho doanh nghiệp (DN) hai bên.
Sau khi đạt kỷ lục về giá và lượng vào năm 2018, việc suy giảm nhu cầu của hàng loạt các bạn hàng trên thế giới đã khiến xuất khẩu (XK) gạo nước ta gặp nhiều khó khăn.
DNVN - Chiều 5/8, tại huyện Chi Lăng, UBND huyện Chi Lăng phối hợp với Trung tâm xúc tiến Thương mại Nông nghiệp ( Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức họp báo thông tin về Ngày hội Na Chi Lăng lần thứ 3 và Tuần lễ quảng bá kết hợp diễn đàn sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Na Chi Lăng và nông sản, đặc sản tỉnh Lạng Sơn tại Hà Nội.
Với mức chi nhập khẩu gần 1,5 tỷ USD trong năm 2018, Việt Nam đã trở thành nhà nhập khẩu bông lớn của Mỹ.
Theo quy hoạch đến năm 2020 và định hướng đến 2030, Hà Nội sẽ có 8 chợ đầu mối, trong đó đã có 2 chợ đầu mối Minh Khai và chợ đầu mối phía Nam đang hoạt động và dự kiến có thêm 6 chợ đầu mối khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo