Tìm kiếm: thơ-văn
Cổ nhân quan niệm, người có hai đồng tử trong mắt sẽ là người mang đến điềm lành cho đất nước.
Vào thời Đường Thái Tông Lý Thế Dân còn tại vị, ngay tới một nhân vật nổi bật như Võ Tắc Thiên cũng không được nhà vua sủng ái bằng mỹ nhân này.
Ngày 14 tháng 11 âm lịch hằng năm, không chỉ ở quê nhà làng Uy Viễn, Hà Tĩnh làm lễ tưởng nhớ ngày mất của Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ, mà rất nhiều làng ở ven biển miền Bắc thuộc hai tỉnh Thái Bình, Ninh Bình cũng dâng hương ghi nhớ công ơn của ông.
Lê Thần Tông (1607-1662) là vị vua có lịch sử làm vua vô cùng độc đáo, khi lên ngôi những 2 lần. Lần đầu tiên ông lên ngôi khi 12 tuổi. Lê Thần Tông cũng là vị vua đặc biệt khi ông có tới 4/6 vợ là người ngoại quốc.
DNVN - Tài bắn cung của ông đương thời nổi danh thiên hạ, được suy tôn là cung thủ số một của nhà Trần với biệt danh “Thần tiễn đương thời”.
Trải qua hơn 100 năm tuổi, cây bạch mai tại chùa Phụng Sơn vẫn cho hoa trắng muốt cùng hương thơm ngào ngạt mỗi độ Tết đến, xuân về.
DNVN - Điện này đặt ngai vàng của các vua Nguyễn, biểu tượng quyền lực triều đại. Điện xây dựng tháng 2/1805, theo kiểu thức trùng thiềm điệp ốc, lợp ngói hoàng lưu ly, có 80 cột gỗ lim trang trí rồng mây.
Mai Thu Huyền tự hào khi cưới được ông xã giỏi, giàu và dành mọi thứ tốt nhất cho mình. Gần 20 năm bên nhau, chính tình yêu và trách nhiệm với gia đình con cái là sợi dây bền chặt giúp họ gắn kết.
Dưới đây là nét chữ, bút tích còn lưu lại của nhiều nhà văn, nhà thơ nổi tiếng như Huy Cận, Kim Lân, Bùi Giáng.
Bà là con gái thứ 25 của vua Minh Mạng và là nữ sĩ nổi tiếng trên văn đàn nước ta vào nửa cuối thể kỷ 19.
Ông là một trong những nhà giáo nổi tiếng nhất sử Việt, từng ba lần từ chối lời mời ra làm quan của vua Quang Trung. Phải đến lần thứ tư, ông mới đổi ý.
Trần Nhân Tông (1258-1308), tên thật là Trần Khâm, ông là vị vua thứ 3 của nhà Trần, được sử sách ca ngợi là một trong những hoàng đế anh minh nhất trong lịch sử Việt Nam. Dưới thời Trần Nhân Tông cai trị được xem là thời kỳ đất nước hưng thịnh. Sau khi rời ngai vàng, nhà vua xuất gia trở thành thủy tổ Thiền Trúc Lâm Yên Tử.
Đôi rồng đá nạm ngọc và chiếc lư hương bị đánh cắp nhiều năm. Trước khi lâm chung, người sở hữu 2 cổ vật này dặn con cháu mang trả cho gia đình cụ Nguyễn Khuyến.
Dù có tài mạo song toàn nhưng cuộc đời của Ngư Huyền Cơ là một tấn bi kịch khiến người đời phải cảm thán.
Trong nhà cổ ở làng Vị Hạ (Trung Lương, Bình Lục, Hà Nam) của Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến còn lưu giữ nhiều cổ vật quý giá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo