Tìm kiếm: thương-mại-Mỹ-Trung

Năm 2022, Bộ Công Thương đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng từ 6-8% dựa trên nhu cầu với hàng hóa xuất khẩu trên thị trường thế giới sẽ tiếp tục tăng. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 có thể khiến mọi con số dự báothay đổi, vì vậy sự nỗ lực của các doanh nghiệp, cơ quan chức năng trong việc phát triển thị trường là rất quan trọng.
Do tác động từ đại dịch COVID-19, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào tốp 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Với nhiều lợi thế, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam.
DNVN - Bài viết trên Tech Wire Asia nhận định kinh nền kinh tế số của Việt Nam có tương lai đầy hứa hẹn cùng với 2 quốc gia khác là Singapore và Indonesia. Nền kinh tế Việt Nam được hỗ trợ bởi tăng trưởng kỹ thuật số, đưa Indonesia quốc gia phát triển về công nghệ nổi bật ở Đông Nam một cuộc chạy đua.
DNVN - Theo VASEP, thị trường Mỹ đang chiếm 21% xuất khẩu tôm của Việt Nam nên sự hồi phục của thị trường này là đòn bẩy cho xuất khẩu tôm bật lên mạnh mẽ hơn trong năm 2021. Việt Nam đang có cơ hội lớn để tăng thị phần tại thị trường Mỹ khi một số nước xuất khẩu lớn bị ảnh hưởng nặng nề do Covid-19.
DNVN - Theo South China Morning Post, các công ty Mỹ và châu Âu đang dần giảm bớt sự phụ thuộc vào thị trường và nguồn cung ứng từ Trung Quốc. Được coi là một trong số những phương án thay thế cho Trung Quốc trong khu vực, Việt Nam duy trì được vị trí của mình trong suốt năm 2020 đầy biến động.
DNVN - Canada là nền kinh tế lớn thứ 9 trên thế giới và là một nền kinh tế mở. Trong khi đó, Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Canada trong số các nước ASEAN, đứng thứ 5 Châu Á và đứng thứ 16 thế giới. Mặc dù vậy, hàng hóa mới chỉ chiếm 0,9% tỷ trọng nhập khẩu của Canada, một con số còn khiêm tốn so với tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam.

End of content

Không có tin nào tiếp theo