Tìm kiếm: thương-mại-hóa-5

DNVN - Mô hình vườn ươm doanh nghiệp và các giải pháp đổi mới sáng tạo về dược liệu ra đời nhằm gia tăng giá trị của các sản phẩm dựa trên thảo mộc, thảo dược, dược liệu, gia vị hiện có. Đồng thời, thương mại hóa các công nghệ liên quan, phát triển vùng trồng dược liệu đạt chuẩn...
DNVN - Tại tọa đàm "Giải pháp thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm" diễn ra mới đây tại trường Đại học Công thương TP Hồ Chí Minh, các vấn đề thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp trong môi trường giáo dục và vai trò của sở hữu trí tuệ trong nhà trường là những vấn đề được thảo luận và nhận được nhiều sự quan tâm.
DNVN - Trên thị trường khoa học công nghệ hiện nay, Việt Nam có hơn 800 tổ chức trung gian nhưng chưa đủ mạnh, đủ chuyên nghiệp để thực hiện sứ mệnh kết nối, hỗ trợ bên cung, bên cầu trong quá trình giao dịch hàng hóa KH&CN. Do đó, cần thiết phải định vị các tổ chức trung gian có tính dẫn dắt để bảo đảm các giao dịch thành công.
DNVN - Chưa có tổ chức trung gian có tính dẫn dắt thị trường Khoa học và công nghệ, liên kết giữa doanh nghiệp và các trường đại học chưa đủ mạnh, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp còn rời rạc... được coi là những điểm nghẽn cần giải quyết để thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo phát triển, đóng góp nhiều hơn cho nền kinh tế Việt Nam.
DNVN - Bền bỉ 10 năm qua, chương trình Khởi nghiệp xanh của Trung tâm Nghiên cứu kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp (BSA) đã tập trung vào các chương trình chính như đào tạo, hội thảo, diễn đàn, toạ đàm, xúc tiến thị trường, truyền thông cùng nhiều hoạt động thực tế cho doanh nghiệp và bạn trẻ khởi nghiệp.
DNVN - Việc thực hiện tối đa cam kết của các quốc gia, trong đó có Việt Nam về Net Zero sẽ là bước tiến mới trong nỗ lực ngăn chặn phát thải và gia tăng nhiệt độ ấm lên toàn cầu. Và hơn hết những nỗ lực này mở ra một lĩnh vực tài chính, ngành nghề đầu tư, cơ hội mới tại Việt Nam mang tên “mua bán quyền phát thải – tín chỉ carbon”.
DNVN - Bên cạnh những tiềm năng, lợi thế về khoa học công nghệ, Cần Thơ đang đối diện với những khó khăn, điểm nghẽn trong tiến trình trở thành trung tâm khoa học công nghệ vùng ĐBSCL, chưa đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, nguồn nhân lực chỉ tập trung vào một số lĩnh vực như nông nghiệp, thủy sản...
DNVN - Theo TS Luận Thùy Dương - Phó Ban Hội nhập quốc tế, Hiệp hội Doanh nghiệp KH&CN Việt Nam (VST), nguyên Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Myanmar, để tiếp cận thị trường quốc tế, các doanh nghiệp cần có nhiều thông tin về thị trường mà mình hướng tới, xây dựng chiến lược chi tiết, đăng ký sở hữu trí tuệ để phát triển bền vững.

End of content

Không có tin nào tiếp theo