Tìm kiếm: thương-mại-song-phương
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, chính sách xuyên suốt của Việt Nam luôn coi Hoa Kỳ là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu.
DNVN - Tại Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh Việt Nam - Hoa Kỳ diễn ra sáng 8/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, Việt Nam không hy sinh tiến bộ công bằng xã hội để đổi lấy tăng trưởng kinh tế đơn thuần. Chính phủ Việt Nam cam kết sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp Hoa Kỳ đầu tư, kinh doanh hiệu quả tại Việt Nam.
Chiều 2/3, Đại sứ quán Việt Nam tại Nga đã tổ chức hội nghị với đại diện các doanh nghiệp Việt Nam tại Nga để thảo luận, bàn biện pháp ứng phó với các lệnh cấm vận của phương Tây áp đặt đối với nền kinh tế và tài chính Nga do chiến dịch quân sự đặc biệt của nước này tại Ukraine.
Cuộc chiến giữa Nga và Ukraine không chỉ đẩy giá dầu thô mà còn nhiều loại hàng hóa cơ bản khác trên thế giới tăng cao. Cộng với mối lo ngại đứt gãy chuỗi cung ứng, chi phí sản xuất được dự báo tăng cao sẽ ảnh hưởng khó lường đến nền kinh tế Việt Nam.
Sáng 25/2, theo giờ địa phương, tại Dinh Istana, Chủ tịch nước đã có cuộc gặp riêng và sau đó cùng chủ trì cuộc hội đàm với Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long. Cùng tham dự có lãnh đạo nhiều bộ, ngành chủ chốt của hai nước.
Bộ trưởng Bộ Công Thương đề nghị Đặc phái viên của Tổng thống Hoa Kỳ có những trao đổi cần thiết với DOC, xem xét không áp thuế lên ngành ong xuất khẩu của Việt Nam.
DNVN - Với kim ngạch thương mại song phương tăng trưởng vượt bậc trong thời gian vừa qua, đây là thời điểm tốt nhất để doanh nghiệp Việt Nam thành lập các pháp nhân, mở rộng kinh doanh tại Ấn Độ.
DNVN - Tại hội thảo đầu tiên trong chuỗi sự kiện 50 chương trình nhân dịp kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Ấn Độ diễn ra chiều 16/2, các diễn giả nhấn mạnh, sự hiện diện của doanh nghiệp (DN) Việt Nam tại Ấn Độ sẽ tạo cú hích lớn, đặc biệt sau đại dịch sẽ chứng kiến sự bùng nổ về sự phát triển trong nhiều lĩnh vực của hai nước.
Hiện có hơn 10 triệu người châu Á đang sinh sống và làm việc tại Nhật Bản. Hàng nông thủy sản-thực phẩm nhập khẩu từ Việt Nam ngày càng được biết đến rộng rãi, được cả người Nhật, cộng đồng người Việt cũng như người dân các nước châu Á khác đón nhận và có lượng tiêu thụ tốt tại thị trường Nhật Bản.
15 FTA có hiệu lực đã và đang mở rộng "cánh cửa" thị trường cho hàng hóa xuất khẩu để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn phức tạp, năm 2022 Bộ Công Thương sẽ đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động xúc tiến thương mại và quảng bá thương hiệu trên cơ sở những thành công ấn tượng của năm thứ 2 đại dịch vừa qua.
Việt Nam đang mở cửa trở lại nền kinh tế với các hoạt động sản xuất - kinh doanh đã khôi phục gần 90%. Nhiều chuyên gia kinh tế kỳ vọng kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng gấp đôi trong năm 2022, đồng nghĩa với việc nhà đầu tư sẽ rót vốn vào Việt Nam.
Theo Bộ Công Thương, các hiệp định thương mại thế hệ mới như EVFTA, CPTPP hay các hiệp định thương mại song phương đã giúp xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng.
Bộ Công Thương đề nghị khôi phục lại ngay việc thông quan hàng hóa tại các cửa khẩu đang tạm dừng, đồng thời tăng thời gian thông quan tại tất cả các cửa khẩu.
Năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020, trong đó xuất khẩu tăng 19%; nhập khẩu tăng 26,5%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo