Tìm kiếm: thương-mại-toàn-cầu

Khi “vòng xoáy” bất ổn địa chính trị có nguy cơ lan rộng, các định chế toàn cầu và các Chính phủ đang nỗ lực tìm giải pháp nhằm vực dậy nền kinh tế, giữ cho chuỗi cung ứng không bị gián đoạn và lạm phát tiếp tục đi xuống. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam thể hiện sức bền mạnh mẽ, nhưng vẫn cần có sự chuẩn bị tốt nhất, để giữ vững đà tăng trưởng.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mới đây đã công bố báo cáo triển vọng thương mại toàn cầu, dự báo tăng trưởng trong lĩnh vực này khiêm tốn trong nửa cuối năm nay. WTO cũng cho rằng tăng trưởng thương mại hàng hóa sẽ tăng 3,2% vào năm 2024 - mức không thay đổi nhiều so với dự báo trước đó là 3,3%.
Để tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong quý IV/2023 đạt 10,6%, đòi hỏi Việt Nam phải có sự đột phá trong các động lực chính của tăng trưởng, đặc biệt từ phía cung. Chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã trao đổi với báo giới xung quanh vấn đề này.
Với mục tiêu đồng hành, sát cánh cùng doanh nghiệp, hỗ trợ thực chất, hiệu quả để kết nối chuyển giao công nghệ, tham gia chuỗi cung ứng, sản xuất sản phẩm phụ trợ cho doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI), thành phố Hải Phòng đang tập trung kết nối phát triển đa chiều các doanh nghiệp phụ trợ và doanh nghiệp FDI.
Món cà ri có thể đã được du nhập vào Đông Nam Á cách đây hai thiên niên kỷ, theo bằng chứng mới nhất về quá trình chế biến món ăn vừa được các nhà khoa học khai quật ở Óc Eo - nơi từng là thành phố cảng lớn của vương quốc Phù Nam cổ đại.

End of content

Không có tin nào tiếp theo