Tìm kiếm: thị-trường-gạo
Năm 2021, ngành lúa gạo Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng về sản xuất do thời tiết thuận lợi và một số hiệp định thương mại mở ra lợi thế, triển vọng xuất khẩu đối với mặt hàng gạo. Bên cạnh đó, diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trên toàn cầu có thể khiến nhu cầu tiêu thụ và dự trữ lương thực được kỳ vọng vẫn ở mức cao.
Bên cạnh những dòng gạo đã từ lâu chiếm lĩnh thị trường tại Pháp như gạo Ấn Độ, Thái Lan thì gạo Việt Nam đã bắt đầu tìm được con đường để đến Pháp, tuy vẫn còn nhỏ hẹp.
Việc nhập khẩu gạo tấm giá rẻ của Ấn Độ để phục vụ cho chế biến và làm thức ăn chăn nuôi đang có những đánh giá trái chiều. Đặc biệt là khi tình trạng lệch pha dẫn đến phụ thuộc nguồn nguyên liệu nhập khẩu cho chế biến thức ăn chăn nuôi vẫn còn đó.
Những năm gần đây gạo nếp thường bị giả danh, pha trộn, ướp hương liệu. Vậy làm sao để có thể chọn được gạo nếp thơm ngon, an toàn.
Lần đầu tiên, giá gạo Việt Nam vượt giá gạo của Thái Lan, cá biệt có loại gạo giá hơn 1.000 USD/tấn. Gạo Việt Nam đang có thay đổi từ lượng sang chất.
Hiện nay, gạo Việt không chỉ không có thương hiệu ở thị trường nước ngoài, mà ngay cả trong nước cũng rất ít người biết đến.
8 tháng đầu năm 2020, tổng khối lượng và trị giá XK gạo đạt 4,5 triệu tấn và 2,2 tỷ USD, giảm 1,7% về khối lượng nhưng tăng 10,4% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
Tuần qua (ngày 24/8 đến 29/8), giá lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục có xu hướng tăng từ 100 - 200 đồng/kg. Cùng với đó, giá cà phê, tiêu cũng duy trì được xu hướng tăng nhẹ, đặc biệt giá tiêu cao nhất chạm mốc 50.000 đồng/kg sau một thời gian dài đứng giá.
Hiệp định EVFTA vừa có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 đã mang lại những cơ hội tuyệt vời cho gạo Việt.
Tuần qua (ngày 17/8 đến 22/8), giá lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục có xu hướng khá, từ 100-300 đồng/kg.
Sau thời gian sôi động, thậm chí Việt Nam được kỳ vọng có triển vọng vượt qua Thái Lan để "soán" ngôi đầu xuất khẩu gạo trên thị trường thế giới, thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo lại đang rơi vào tình cảnh rất khó tìm kiếm đơn hàng.
Từ đầu năm đến nay tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam có nhiều khởi sắc, dự báo thời gian tới, thị trường xuất khẩu gạo tiếp tục ổn định.
Nhận định từ giới chuyên môn cho rằng, việc doanh nghiệp trì hoãn thực hiện cung cấp gạo dự trữ quốc gia được cho là bởi giá gạo châu Á xuất khẩu đang ở mức cao nhất 7 năm.
DNVN - Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại cuộc họp về xuất khẩu gạo trong bối cảnh dịch bệnh và hạn hán, xâm nhập mặn. Theo đó, Thủ tướng đã đồng ý với chủ trương xuất khẩu 400.000 tấn gạo ngay trong tháng 4/2020 theo đề xuất của Bộ Công thương ngày 6/4/2020.
Thủ tướng cho phép xuất khẩu gạo trở lại trong tháng 4/2020 nhưng phải đảm bảo an ninh lương thực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo