Tìm kiếm: thời-Tây-Chu
Thời kì Tam Quốc cuối triều Hán, vì sao Tào Tháo xưng Ngụy Vương, Tôn Quyền xưng Ngô Vương, Lưu Bị lại xưng Hán Trung Vương mà không phải là Thục Vương hay Hán Vương?
Các bức tường của Vạn Lý Trường Thành cổ đại không cao, và mục đích chính của chúng không phải là để chặn người, mà là để chặn những con ngựa chiến đi hàng ngàn dặm mỗi ngày.
Khi xem các phim cổ trang, các phạm nhân thời xưa thường bị hành hình vào giờ Ngọ ba khắc hoặc vào mùa thu. Lý do đằng sau là gì?
Tìm thấy trứng gà trong khi khai quật mộ cổ là một trong những nỗi ám ảnh đối với các nhà khảo cổ học. Hóa ra, điều này có nguyên nhân khiến họ phải dè chừng.
Giá nhà ở thời nhà Tống (Trung Quốc) cao đến mức ngay cả những quan lại như tể tướng cũng không đủ khả năng mua nhà mà phải thuê để ở.
Việc ký tên, điểm chỉ thể hiện trí tuệ cực đỉnh của người xưa. Dù chưa có công nghệ hiện đại, họ vẫn có những phát kiến vĩ đại để nhận dạng con người.
Những thị vệ mạnh mẽ và đầy nam tính là nỗi lo thường trực của các hoàng đế. Vậy những vị vua thời xưa làm thế nào để ngăn phi tần của họ ngoại tình với thị vệ?
Trung Quốc là một đất nước có lịch sử lâu đời với những thành phố độc đáo mang trong mình di sản hàng nghìn năm. Đáng nói ở Trung Quốc, có bốn thành phố ở Trung Quốc cổ đại chưa bao giờ đổi tên, nguồn gốc từ hơn ba nghìn năm trước.
Làm bà vú cho các gia đình nhà giàu đã trở thành một nghề phổ biến trong thời phong kiến ở Trung Quốc.
Người ta vẫn thường nói rằng bí ẩn trong các lăng mộ đều phải giữ kín mà các thợ xây lại là người biết rõ nhất. Vậy liệu họ có sống được sau khi hoàn thành các lăng mộ?
Cả Kim tự tháp Ai Cập và Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc đều là những công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới. Khó khăn khi xây dựng hai công trình này đòi hỏi rất nhiều nhân lực và vật lực, kể cả với công nghệ hiện tại, chưa kể khi thời đại công nghệ còn kém phát triển cách đây hàng nghìn năm.
Vào thời xa xưa, tội nhân thường bị hành quyết ở nơi công cộng như trước cổng chợ, cổng thôn, cho phép người dân theo dõi, coi như một lời cảnh báo.
Ít ngày sau, chuyện cũng đến tai Cục văn vật địa phương. Họ đã cử chuyên gia đến nhà Chu Quế Vũ tiến hành thẩm định "con lợn".
Liệu có phải đó là quy luật bù trừ của tạo hóa? Có 2 nguyên nhân giải thích cho hiện tượng này.
Không phải là họ phổ biến ở Trung Quốc, nhưng gia tộc này lại được đánh giá là “đỉnh” nhất, có nhiều người tài năng nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo