Tìm kiếm: thời-gian-thông-quan
DNVN - “Lễ khởi động Hội nghị giao thương trực tuyến hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc (Quảng Tây) 2020” đã diễn ra sáng 21/4 tại 2 đầu cầu Hà Nội và Quảng Tây (Trung Quốc). Sự kiện được tổ chức nhằm hỗ trợ DN Việt Nam kết nối với đối tác nhập khẩu tiềm năng Trung Quốc trong bối cảnh hoạt động XTTM truyền thống gặp nhiều khó khăn do Covid-19.
DNVN - Trong khi Việt Nam và Trung Quốc vẫn đang phải tiếp tục bảo đảm các yêu cầu nghiêm ngặt của công tác phòng, chống dịch Covid-19, Bộ Công Thương khuyến nghị doanh nghiệp hạn chế đưa hàng lên cửa khẩu tỉnh Lạng Sơn để XK theo hình thức trao đổi dân cư; đồng thời đề nghị chuyển mạnh, chuyển nhanh hoạt động xuất khẩu sang hình thức chính ngạch.
Động thái siết chặt biên giới của Trung Quốc như chỉ cho nhập khẩu nông sản ở một số cửa khẩu, giới hạn giờ thông quan, không tiếp nhận lái xe Việt Nam đến từ các tỉnh có người nhiễm Covid-19... đang khiến hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam bị ảnh hưởng.
DNVN - Theo phản ánh của doanh nghiệp, việc thông qua tại cửa khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn hiện rất chậm nên mong muốn Nhà nước có giải pháp hỗ trợ. Tuy nhiên, trong khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Sở Công Thương Lạng Sơn và Cục Xuất nhập khẩu đã khuyến cáo doanh nghiệp các tỉnh điều tiết lượng xe lên biên giới phù hợp với khả năng thông quan.
Dịch Covid-19 tác động đến hầu hết các ngành công nghiệp trọng điểm của Việt Nam, nổi lên 2 tình trạng phổ biến là thiếu nguyên liệu sản xuất và bế tắc đầu ra.
Lần đầu tiên tỉnh Lạng Sơn và phía tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) phối hợp triển khai thí điểm việc thông quan hàng nông sản qua cặp Cửa khẩu đường sắt ga quốc tế Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Bằng Tường (Quảng Tây). Đây được coi là giải pháp tối ưu nhất, cho xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc hiện nay.
DNVN - Thành phố Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh) cơ bản hoàn tất công tác chuẩn bị các điều kiện cần thiết để Cửa khẩu quốc tế Móng Cái có thể thông quan trở lại. Thành phố Móng Cái đã làm việc với thành phố Đông Hưng (Trung Quốc) bàn các biện pháp, kế hoạch để thông quan trở lại tại cặp Cửa khẩu quốc tế Móng Cái-Đông Hưng.
DNVN - Cục Xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương đã đưa ra khuyến cáo đến các địa phương, Hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp, thương lái, hộ nông dân cũng như các tổ chức, cá nhân liên quan được biết về việc Trung Quốc điều chỉnh thời gian thông quan, giao nhận hàng hóa do xảy ra dịch Corona.
Với sự hỗ trợ của ngành Công Thương Bình Dương, trong 11 tháng năm 2019, kinh tế Bình Dương tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, đặc biệt có nhiều mặt hàng chủ lực của Bình Dương có giá trị xuất khẩu tăng cao như: gỗ, giày dép, dệt may, linh kiện điện tử, gốm sứ….
DNVN - Đến hết ngày 28/11/2019, thu ngân sách nhà nước của Cục Hải quan TP.HCM đã đạt 109.100 tỷ đồng, đạt 100,3% so với dự toán Pháp lệnh được giao (108.800 tỷ đồng), vượt chỉ tiêu thu ngân sách 300 tỷ đồng.
Xu hướng các thị trường nhập khẩu nông sản lớn như Trung Quốc, Australia... đều tăng cường bảo hộ khiến không ít lĩnh vực, ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam gặp khó.
Việc Trung Quốc siết chặt hàng nhập khẩu tác động đến Việt Nam dễ gây ra tâm lý dễ thì làm, khó thì bỏ, chủ động đứng bên ngoài sự phát triển của chuỗi giá trị. Do đó, cần thay đổi tư duy, bỏ thói quen xuất khẩu tiểu ngạch bởi chính sách kiểm soát nhập khẩu của Trung Quốc là nhất thể hóa theo chính ngạch.
UBND TP.HCM giao Sở Kế hoạch và Đầu tư cần rà soát các quy trình, thủ tục hành chính để điều chỉnh kịp thời, tháo gỡ các khó khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh; cải thiện Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI).
Trung Quốc vẫn đang là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng nông sản, nhưng không còn dễ tính bởi các qui định về an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, bao gói… Doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc cần phải nâng cao nhận thức về vấn đề này.
Với dân số chiếm 1/5 thế giới, lại đa dạng về nhu cầu nên lượng tiêu thụ thủy sản của Trung Quốc đang có xu hướng tăng trong thời gian gần đây, đặc biệt khi sản xuất trong nước đang vướng phải vấn đề môi trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo