Tìm kiếm: thời-xưa
Vào thời phong kiến của Trung Quốc, thái giám là công việc không được đánh giá cao nhưng lại có thể kiếm được nhiều ngân lượng và có nhiều cơ hội thăng tiến hơn nếu "lọt vào mắt xanh" hoàng thượng hoặc các phi tần quyền cao chức trọng.
Những năm 60-70, màn ảnh Việt có "tứ đại mĩ nhân" là: Thẩm Thúy Hằng, Kiều Chinh, Thanh Nga và Trà Giang.
Mỗi tảng đá đều có nét đẹp riêng, những bí ẩn về chúng, sự hấp dẫn độc đáo ít nhầm lẫn với nơi khác khiến người xem vô cùng tò mò và thích thú.
Giai thoại về thanh bảo kiếm của Càn Long đến nay vẫn khiến người ta rùng mình khi nhắc đến.
Bàn tay có một đường chỉ đặc biệt với cả nam lẫn nữ khi sở hữu. Các cụ ngày xưa cũng có lời phán về những người sở hữu đường chỉ tay này.
Người xưa rất tin vào số mệnh, họ thường nói: “Sống chết có số, phú quý do trời”. Tuy nhiên, đây chỉ là nửa đầu của câu nói, vế sau rất quan trọng nhưng đáng tiếc không nhiều người biết.
Mặc dù trong lịch sử Trung Quốc, không ít thái giám đã đạt tới địa vị quyền lực tột đỉnh, thế nhưng, có lẽ không mấy người đàn ông tự nguyện chọn lựa số phận ấy cho mình.
Với thân phận thấp kém, các thái giám sẽ phải làm mọi cách để giữ được mạng sống khi phục vụ hoàng đế và các phi tần.
Nhiều đại gia chi số tiền 'khủng' để thưởng thức những con cá có kg nặng 'khủng'. Thế nhưng, giá trị của những con cá to này có thực sự vượt trội so với cá nhỏ hay không.
Hậu thế chỉ biết đến những người nổi tiếng trong lịch sử thông qua sách vở hoặc tranh vẽ. Nhiều người luôn cảm thấy tò mò liệu họ có giống như mô tả hay không? Để đáp ứng nhu cầu của dân tình, các chuyên gia Trung Quốc đã sử dụng AI để vẽ lại khuôn mặt họ và cho ra những kết quả hết sức kinh ngạc.
Dù đường xá chưa phát triển, phương tiện di chuyển thô sơ nhưng nhà nước ta thời phong kiến đã ban hành nhiều bộ luật nghiêm khắc xử lý những cá nhân vi phạm giao thông, không phân biệt thường dân hay hoàng tộc.
Trong bức tranh lịch sử đa dạng, nghề "gõ kẻng" đã trở thành một biểu tượng không thể thiếu của đời sống đô thị cổ xưa. Hình ảnh những người gõ kẻng đi qua các con phố vắng lặng vào ban đêm phản ánh một khía cạnh quan trọng của văn hóa và lịch sử.
Tưởng chừng vị quan thanh liêm như Bao Chửng phải có mức tiền lương cao ngất ngưởng, thế nhưng điều này hoàn toàn ngược lại khiến nhiều người bất ngờ.
Bắt đầu từ thời nhà Minh, Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh đã trở thành nơi sinh sống của các hoàng đế, và điều này vẫn đúng cho đến thời nhà Thanh. Giá trị nghiên cứu của Tử Cấm Thành cũng rất cao. Nhiều thiết kế trong Tử Cấm Thành phản ánh ý tưởng mới lạ và trí tuệ của người cổ đại trong kiến trúc.
DNVN - Vào thời xưa, quan tài không bị xem là điều cấm kỵ, mà ngược lại, được coi là điểm kết thúc tất yếu của đời người. Một số người trên 60 tuổi thường chuẩn bị trước quan tài cho mình và đặt nó ở góc nhà. Hàng năm, vào dịp Tết Nguyên đán, họ sẽ sắp xếp lại quan tài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo