Tìm kiếm: thừa-tướng
Đối với những người thích nghiên cứu khảo cổ học, sẽ rất bình thường khi bắt gặp nhiều điều kỳ lạ. Nhưng vẫn còn một số hiện tượng kỳ lạ mà con người ngày nay không thể hiểu được, đó là những xác chết từ hàng nghìn năm trước vẫn giữ được nét đàn hồi như ban đầu.
Tào Tháo là một nhân vật lẫy lừng trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, ông có tài thao lược, thu phục nhân tâm nên trong suốt chặng đường binh nghiệp đã có rất nhiều chiến tướng đứng dưới trướng của ông.
Trong "Tam quốc diễn nghĩa", Gia Cát Lượng tự là Khổng Minh, có hiệu là Ngọa Long, được mô tả là một vị thừa tướng có tài dùng binh "xuất quỷ nhập thần", có thể bấm quẻ đoán trước tương lai, hô mưa gọi gió, dùng lời nói hoặc thư từ để khích chết hàng loạt nhân vật khác như Chu Du, Vương Lãng.
Trong số 5 người có chỉ số IQ cao nhất lịch sử Trung Quốc cổ đại, Gia Cát Lượng chỉ có thể đứng cuối
Gia Cát Lượng là vị tướng kiệt xuất trong lĩnh vực quân sự nhà Thục. Không những thế, ông còn là cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, có tài tiên đoán mọi việc cực chuẩn xác. Tài năng xuất chúng như vậy nhưng Gia Cát Lượng vẫn đứng sau 4 "quái kiệt" khác với trí tuệ phi thường.
Có nhiều tình tiết trong "Tây Du Ký" không được phản ánh trong bản điện ảnh và truyền hình, nhưng nếu cư dân mạng tìm hiểu kỹ nguyên tác có thể sẽ phát hiện ra điều gì đó.
Cuộc đời huyền thoại của Hoàng hậu Ki được dựng thành bộ phim cực kì nổi tiếng của Hàn Quốc.
Không xuất hiện và được biết đến nhiều như các anh của mình, nhưng con gái của Quan Vũ vẫn là cái tên được đánh giá rất cao thời Tam Quốc. Cô sở hữu dung mạo xinh đẹp và khả năng cầm quân không hề thua kém đấng mày râu.
Tôi tin rằng những bạn thích xem phim truyền hình cổ trang chắc chắn sẽ thấy rằng nhiều bộ trưởng, thậm chí cả hoàng đế trong phim truyền hình cung đình nhà Thanh sẽ đeo một chuỗi đồ vật tương tự như chuỗi hạt Phật giáo quanh cổ, khiến mọi người tò mò về công dụng của thứ này.
Lưu Bá Ôn (1310-1375), tên thật là Lưu Cơ, tên tự là Bá Ôn, thụy hiệu Văn Thành; là nhà văn, nhà thơ và là công thần khai quốc nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.
Gia Cát Lượng cả đời “cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi” vì nhà Thục Hán. Nhưng sau khi ông qua đời, Hậu chủ Lưu Thiện lại không cho xây dựng miếu thờ. Vì sao?
Từng được Gia Cát Lượng giúp đỡ, nhưng vì sao người đàn ông này lại reo hò vui mừng khi chiến lược gia này qua đời? Thậm chí việc làm đó đã khiến ông ta phải nhận án tử từ Lưu Thiện.
Gia Cát Lượng là người có tài kinh bang tế thế, một nhà chiến lược thiên tài nhưng ông cũng chỉ đứng thứ sáu trong Top 10 quân sư của thời Tam Quốc.
Không xuất hiện và được biết đến nhiều như các anh của mình, nhưng con gái của Quan Vũ vẫn là cái tên được đánh giá rất cao thời Tam Quốc. Cô sở hữu dung mạo xinh đẹp và khả năng cầm quân không hề thua kém đấng mày râu.
Trên Lương Sơn Bạc, Ngô Dụng ngồi ghế thủ lĩnh thứ ba. Mưu lược của ông được miêu tả là có thể “đánh lừa Gia Cát Lượng, khiến cho quỷ thần kinh hãi”.
Vị võ tướng này của Lưu Bị được đánh giá có địa vị cao hơn cả Quan Vũ, Trương Phi, nhưng sử gia lại không dám ghi chép lại gì về ông. Nguyên nhân là gì.
End of content
Không có tin nào tiếp theo