Tìm kiếm: thiết-triều
Đây là nhà vua nổi tiếng tàn ác, chơi bời nhưng không thể đi lại nên quân lính phải khiêng để thiết triều. Tuy nhiên, ông lại là người có tài trị nước, từng đưa ra nhiều chính sách để khuyến khích phát triển nông nghiệp.
Vào thời nhà Thanh, đại nội thị vệ là lực lượng bảo vệ Tử Cấm Thành và được ví như "môn thần" hộ mệnh của Hoàng đế. Họ luôn phải tuân thủ những luật lệ nghiêm khắc, chỉ cần phạm một đại kỵ có thể bị xử trảm.
Làm vua nhưng 28 năm liên tiếp không lâm triều, Hoàng đế nhà Minh vẫn có thể giữ đất nước bình yên vô sự.
Hành tung xuất quỷ nhập thần, thủ đoạn tàn nhẫn, tổ chức sát thủ kiêm mật vụ do vua Ung Chính thành lập từng là nỗi ám ảnh đối với quan lại và bách tính nhà Thanh một thời.
Thừa Thiên Cao hoàng hậu hơn 20 năm theo vua Gia Long bôn ba khắp nơi gây dựng cơ đồ, còn Nam Phương hoàng hậu sống không hạnh phúc, chết trong cô đơn nơi đất khách quê người.
Trái ngược với hình ảnh nhàn nhã trên các bộ phim truyền hình lấy bối cảnh cổ trang, cuộc sống thực sự của những đại nội thị vệ Thanh triều lại có không ít góc khuất.
Mặc dù không được Hoàng đế Thuận Trị yêu thương nhưng phi tần này vẫn có cơ hội hạ sinh một quý tử.
Chiêu Hoàng ban đầu có tên Lý Phật Kim, sau đổi thành Lý Thiên Hinh, là con gái thứ hai của Vua Lý Huệ Tông, được Vua cha truyền ngôi vào tháng 10/1224, tước hiệu là Chiêu Thánh công chúa. Bà là nữ hoàng đế đầu tiên và duy nhất trong lịch sử Việt Nam.
Tuy nhiên, vị phi tần này lại có số phận hoàn toàn khác với Hoa phi Niên Thế Lan trong phim "Hậu cung Chân Hoàn Truyện".
Chính Đức Đế của triều Minh bị lịch sử ghi chép là ông vua thác loạn vô độ, nhưng ngày càng có nhiều học giả cho rằng ông có tài khi có thể vừa trị quốc vừa... ăn chơi.
Vị hoàng đế này cho rằng, càng sốt thì càng phải gần nữ nhân nhiều lên để "truyền bớt nhiệt".
Những hình ảnh về thành Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) được nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe chụp vào năm 1991 gây ấn tượng mạnh về một tòa thành có niên đại cổ nhất Việt Nam.
Muội Hỉ, Trần Viên Viên, Đát Kỷ, Bao Tự đều là những mỹ nhân mang tới đại họa cho các bậc đế vương và nhân dân thời họ sống.
Cuộc đời đầy bi kịch của những phi tần này đã chứng minh cho hậu thế một chân lý ít biết về chốn hậu cung: Đôi khi người bất hạnh nhất lại chính là những người tưởng như đã có trong tay tất cả.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, có lẽ chẳng có ai dám tuyên chiến với cả thế giới như Từ Hy Thái hậu. Thế nhưng, lý do dẫn đến cuộc chiến này mới thật bẽ bàng làm sao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo