Tìm kiếm: thi-Đình
Nguyễn Trực - trạng nguyên đầu tiên được khắc tên trên bia tiến sĩ - có học vấn uyên thâm, kiến thức sâu rộng, giữ nhiều chức vụ quan trọng nhưng luôn tuân theo đạo lý "tôi hiền".
Để đỗ trạng nguyên, nho sinh thường phải trải qua quá trình học tập vất vả, thuộc lòng nhiều sách kinh nghĩa, thông thạo làm thơ phú, ứng đối.
Với đức tính thông minh, hiếu học, người Việt sớm khẳng định được trí tuệ của mình trong buổi đầu lịch sử. Trong đó, nhiều người đã trở thành trạng nguyên nơi đất khách.
Trong lúc bụng đói cồn cào, sẵn có nồi tôm thơm phức, Đồng Hãng ăn vội một con, bị con gái phú hộ bắt quả tang. Sau này, chàng trai nghèo đỗ hoàng giáp, lấy được vợ đẹp.
Vị võ sư này từng lên sàn đấu, đánh nhau với hỗ dữ. Bằng tay không, ông nhanh chóng hạ gục 2 con mãnh thú. Sinh thời, ông được ca tụng là "Võ Tòng nước Việt".
DNVN - Các thí sinh nhí trong chương trình Trạng Nguyên Nhí sẽ mang tới chương trình một thế giới tươi mới, rạng rỡ, vui nhộn và đầy sáng tạo, chương trình được phát sóng hàng tuần trên VTVcab ON
DNVN – Đây là những hình ảnh quý hiếm về kỳ thi Hương ở Nam Định trong bối cảnh cuối triều đại nhà Nguyễn.
Một con người tài ba, lỗi lạc, là Trạng nguyên đầu tiên của khoa cử Nho học, cho đến nay, những nghiên cứu về ông, Lê Văn Thịnh, vẫn là một đề tài thu hút sự chú ý của giới học thuật.
Đây là hai nhà bác học có nhiều đóng góp cho nước nhà với những tác phẩm giá trị, trong đó cuốn Lịch triều hiến chương loại chí được đánh giá là cuốn Bách khoa toàn thư đầu tiên của người Việt.
Những Bút phê của các hoàng đế trên Châu bản triều Nguyễn là tài liệu Hán - Nôm vô cùng quý hiếm.
Nổi tiếng tài cao học rộng đến mức Hoàng đế nhà Nguyên khen ngợi là Lưỡng quốc Trạng Nguyên, Mạc Đĩnh Chi còn được lưu lại trong sử sách nhiều câu chuyện về văn tài của ông.
DNVN - Theo sách Tang thương ngẫu lục, tại khoa Quý Hợi (1623), nho sinh này dù không làm bài, chỉ nộp giấy trắng, vẫn được chấm đỗ tiến sĩ. Ông trở thành tiến sĩ khoa bảng hy hữu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Học hành và thi cử luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm. Ngược về quá khứ, nhiều người muốn tìm hiểu chuyện học của vua quan xưa như thế nào.
Theo sách 'Kể chuyện trạng Việt Nam', ông từng 2 lần khiến vua Lê Thánh Tông bật khóc. Lần đầu, ông lặn xuống nước, giả vờ chết đuối khi vua Lê thử. Lần thứ hai, khi biết tin Lương Thế Vinh đột ngột qua đời năm 1496, vua bật khóc, làm thơ tiếc thương Trạng Lường
Theo sách 'Khoa bảng Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình', Hà Tĩnh là một trong những đất học nổi tiếng trong suốt chiều dài lịch sử. Đây là quê hương của hàng trăm khoa bảng trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo