Tìm kiếm: thiên-cung
Là một trong những người từng đại náo thiên cung, chiến tích của Tôn Ngộ Không còn không bằng 3 người trước đó.
Ngô Thừa Ân đã sử dụng trí tưởng tượng phi thường của mình để tạo ra một thế giới kỳ quái trong "Tây Du Ký". Trong thế giới xa lạ chứa đầy tiên, phật và ma quỷ này, ai có thể là người lợi hại nhất trong "Tây Du Ký".
Dưới đây là 10 thần khí có trọng lượng nặng và uy lực nhất trong "Tây Du Ký".
Thế Giới Tây Du tồn tại những vị thần tiên pháp lực cao cường và không chịu sự quản thúc của bất cứ giáo phái nào, thậm chí đến cả Ngọc Hoàng cũng phải kính nể.
Trong "Tây Du Ký", Đường Tăng đã thu nhận các đệ tử, bao gồm Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới (Trư Ngộ Năng), Sa Tăng (Sa Ngộ Tĩnh), Bạch Long Mã. Cả 4 người này đều phạm luật trời và được Quan Âm "chỉ điểm" trước khi theo Đường Tăng đi thỉnh kinh.
Ít người biết Tôn Ngộ Không còn có một thân phận bí ẩn và đặc biệt khiến Phật Tổ Như Lai cũng phải kiêng nể.
Suốt 500 năm bị giam cầm dưới chân núi Ngũ Hành Sơn, không một ai ngó ngàng đến, chỉ có một đứa trẻ chạy tới mang trái đào đưa cho Tôn Ngộ Không.
Trong "Tây Du Ký", người thầy đầu tiên đã truyền thụ 72 phép thần thông biến hóa cùng thuật cân đẩu vân cho Tôn Ngộ Không chính là Bồ Đề Tổ Sư, vị đại tiên, có pháp thuật và đạo hạnh cao thâm nhưng vô cùng huyền bí.
Tác phẩm "Tây Du Ký" có miêu tả bốn vị Long Vương gồm Đông Hải, Tây Hải, Nam Hải và Bắc Hải. Họ là các vị thần có dạng đầu rồng, mình người, cai quản bốn đại dương rộng lớn.
Khi 3 nam sinh học trường tiểu học tại Tô Châu (Trung Quốc) lang thang tìm tổ chim để lấy trứng đã tìm thấy một kho báu có giá trị lên đến hơn 17 nghìn tỷ đồng.
Tôn Ngộ Không cùng với sư phụ và các sư đệ trải qua nhiều kiếp nạn khốn khó mới lấy được chân kinh, trong đó không thể không nhắc đến kiếp nạn gặp Lục Nhĩ Mỹ Hầu.
"Tây Du Ký" là một kiệt tác kinh điển trong văn hóa Trung Quốc và được độc giả yêu thích.
Trong "Tây Du Ký" có rất nhiều nữ thần và vị thần bất tử có sức mạnh và pháp thuật cao siêu. Nhưng trong số đó, có 3 người này là mạnh nhất.
Ai cũng biết, trong “Tây Du Ký” thì Ngọc Hoàng có thân phận cao quý, tu vi thâm hậu và là người cai quản Tam giới. Nhưng khi Tôn Ngộ Không đại náo thiên cung ngài lại sợ hãi không trực tiếp ra tay mà phải nhờ Như Lai tới giúp.
Dù sở hữu sức mạnh phi thường và danh tiếng lẫy lừng, Tôn Ngộ Không vẫn mang trong mình một nỗi xấu hổ khó phai mờ: chức quan "Bật Mã Ôn". Mỗi lần giao chiến, chúng thường dùng danh xưng này để chế giễu, khơi lại quá khứ "thấp kém" của Mỹ Hầu Vương, khiến hắn vô cùng tức giận.
End of content
Không có tin nào tiếp theo