Tìm kiếm: thiểu-số
Những thông tin cựu chiến binh không quân này tiết lộ trong 1 chương trình quân sự tuyệt mật vào năm ngoái từng gây chấn động giới truyền thông.
Ngày nghỉ của các quan lại thời cổ đại rất khác nhau. Vào thời nhà Tống, có 112 ngày nghỉ mỗi năm. Tuy nhiên, ở triều đại này, các quan lại hầu như không có ngày nghỉ trong năm.
DNVN – 11 gian hàng với đa dạng các sản phẩm OCOP, đặc sản mang thương hiệu “Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành”, được trưng bày bắt mắt, đã thu hút sự quan tâm, trải nghiệm của đại biểu và khách mời tham dự Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số TP Đà Lạt lần thứ 4 năm 2024.
DNVN - Đầu tư nước ngoài tại vùng dân tộc thiểu số Việt Nam chưa tương xứng với tiềm năng. Những hạn chế có tính chất “mềm” về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm... đã tác động, ảnh hưởng xấu đến tình hình, kết quả đầu tư nước ngoài.
DNVN - Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số TP Đà Lạt lần thứ 4 năm 2024, cho thấy, tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc có nhiều chuyển biến tích cực với tốc độ tăng trưởng cao. Cơ cấu kinh tế, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc được cải thiện rõ rệt.
Chương trình cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn được triển khai trong thời gian qua đã mang lại hiệu quả.
Với nét đẹp thơ mộng, mới mẻ và yên bình, bản làng Lao Chải Tả Van được ví như “nàng công chúa” của núi rừng Tây Bắc mà bạn nên một lần ghé thăm.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định 509/QĐ-TTg ngày 13/6/2024 phê duyệt Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Nhận thấy tiềm năng, giá trị kinh tế cao từ cây sầu riêng, nông dân ở Gia Lai, đặc biệt là cộng đồng đồng bào thiểu số Jrai mạnh dạn chuyển hướng sang trồng sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP. Mô hình này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế mà còn góp phần nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm hướng đến xây dựng thương hiệu nông sản của địa phương.
Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chương trình mục tiêu QG phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 đi vào cuộc sống thật sự tạo ra sức bật mạnh mẽ trong xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo lập sinh kế, giảm nghèo bền vững.
Nếu những cô gái đẹp Hà thành làm mê đắm lòng người bởi vẻ dịu dàng, nền nã, “gái xứ Tuyên” khiến người ta ngẩn ngơ vì nét thanh thoát, đằm thắm thì con gái Tây Bắc lại gây thương nhớ bởi vẻ đẹp không đâu sánh bằng,…
Những tập tục lạc hậu ăn sâu khiến người ốm không được đưa đến cơ sở y tế; tục đâm trâu gây lãng phí, tốn kém; tục tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, làm trì trệ sự phát triển. Với sự chủ động vào cuộc của cấp ủy Đảng, chính quyền, ban ngành, đoàn thể, giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào được gìn giữ, phát huy, nhiều hủ tục bị loại bỏ.
Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Pa Cô/Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Bhnoong và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú.
Ba chương trình mục tiêu QG về xây dựng NTM, giảm nghèo bền vững, phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn Quảng Nam được kỳ vọng sẽ tạo ra sức bật lớn trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo sinh kế, giảm nghèo bền vững. Nhưng hiện cả 3 chương trình này đều gặp vướng mắc, tỷ lệ giải ngân đạt thấp, chậm về đích.
Vào thế kỷ 13, trận giao chiến đầu tiên giữa người Việt và hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn đã diễn ra. Kết quả cuộc xung đột đó ra sao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo