Tìm kiếm: thuốc-quý
Sau hàng chục năm vắng bóng, tưởng như tuyệt chủng, mới đây, ngư dân Cà Mau đã bắt được một con cá đường quý hiếm. Cá đường được xem là loài cá quý vì chỉ cần bán cái bong bóng cá, người ta cũng sắm được vàng lượng.
Để níu kéo tuổi xuân, các phi tần, mỹ nữ trong hoàng cung thời xưa rất tích cực uống trà xanh, đắp mặt nạ bột ngọc trai.
Không chỉ cho hoa đẹp, cây nghệ tây còn có tác dụng chữa bệnh rất tốt. Kỹ thuật trồng cây nghệ tây chỉ cần để ý tới việc chọn giống, đất trồng giàu dinh dưỡng là có thể trồng thành công.
Ông Pờ Dần Xinh dân tộc Hà Nhì sinh năm 1960, bản Tà Ko Khừ, (xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên) trồng 3.500m2 cây sa nhân mọc hoa, đậu quả dưới gốc nơi biên giới cực Tây của Tổ Quốc, sau khi trừ chi phí ông có lãi 180 triệu đồng mỗi năm.
Tiếng Kinh không sõi, nhưng bà con dân tộc H’Mông đã biết làm sổ sách theo dõi lịch gieo hạt, ghi chép chính xác để biết các khoản thu - chi, tính toán thu nhập gia đình.
Mận là cây ăn quả được trồng nhiều ở vùng miền núi phía Bắc nước ta. Mùa Xuân ra hoa, mùa Hè cho quả. Các bộ phận của cây mận đều được dùng làm thuốc.
Hoàng kỳ được xem là vị thuốc Đông y "anh em sinh đôi" của nhân sâm. Đây còn được xem là vị thuốc quý bình dân tốt nhất mà ai cũng có thể uống mỗi ngày thay cho trà.
Ăn đều mỗi ngày 2-3 quả chuối tiêu chín trong vài tuần, bạn có thể giảm chỉ số huyết áp khoảng 10% hoặc hơn.
Chuối hột là vị thuốc dễ kiếm, rẻ tiền mà chữa được nhiều bệnh như: sỏi thận, đái tháo đường, huyết áp cao, tăng mỡ máu.
Cây chanh là một cây trồng cho quả rất thông dụng, song về mặt y học, tất cả các bộ phận của cây chanh đều là những vị thuốc tốt trong y học cổ truyền.
Na còn gọi là mãng cầu, mãng cầu gai. Na có nguồn gốc từ Nam Mỹ, được trồng nhiều ở nước ta. Cây được trồng ngoài lấy quả ăn, các bộ phận khác của cây như hạt, lá, rễ, quả na điếc đều sử dụng làm thuốc.
Đông y cho rằng khi dùng nhộng tằm, thường người ta dùng nguyên con, và vì nguyên con nên nhộng có đầy đủ nguyên khí, có tính bổ dưỡng cao.
Bánh chưng là một thực phẩm cổ truyền, đậm đà bản sắc dân tộc, giàu chất dinh dưỡng, không thể thiếu trong dịp Tết Nguyên đán ở Việt Nam.
Theo y học cổ truyền, rễ sa kê có tính làm dịu, sát khuẩn, dùng để trị ho, hen suyễn, đau răng hay bệnh về da rất tốt.
Tất cả các bộ phận của cây, đều có thể sử dụng làm thuốc chữa bệnh. Dân gian thường dùng là hồng bì để nấu nước gội đầu, cho sạch gầu và mượt tóc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo