Tìm kiếm: thu-lãi
Thời gian gần đây, giá ớt liên tục tăng cao, có lúc lên đến hơn 100.000 đồng/kg. Nhiều nông dân trồng ớt ở xã Long Thuận, huyện Bến Cầu trúng lớn, thu lãi vài trăm triệu/ha.
Trái với tình trạng rớt giá thảm hại của cá tra thương phẩm thì giá cá lóc thương phẩm ở tỉnh Đồng Tháp giữ ở mức 42 – 43.000 đồng/kg trong nhiều tháng qua, giúp người nuôi có lãi khá.
Cần cù lao động, biết tiết kiệm vốn liếng, luôn tìm tòi, học hỏi, đam mê sáng tạo và áp dụng có hiệu quả các tiến bộ kỹ thuật vào đồng ruộng là bí quyết thành công của anh Đặng Minh Vương (SN 1974) ở ấp Gò Cát, xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.
Ở tuổi 80, ông Nguyễn Ngọc Pha (cư ngụ tại ấp 4, xã Tóc Tiên, TX Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thành tỷ phú và vẫn rất say mê với nghề nuôi cá nước ngọt. Sở hữu hơn 8 ha diện tích mặt nước, mỗi năm trang trại của ông xuất bán ra thị trường khoảng 400 tấn cá thịt.
Với sự nhanh nhạy và ham học hỏi, anh Phạm Tiến Học ngụ ở khu phố 8, phường Phước Lộc (thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận) đã thành công nhờ mô hình nuôi tép kiểng hơn 7 năm qua. Nuôi tép kiểng vừa vui chơi nhưng mỗi tháng anh Học lời từ 25-30 triệu đồng.
DNVN - Không dùng thức ăn công nghiệp, chỉ cho cá ăn cỏ và lá chuối, mỗi năm thu lãi 200 triệu đồng. Đó là cách làm giàu của ông Lò Văn Ban, bản Bó Ban (xã Mường Trai, huyện Mường La, tỉnh Sơn La)
Ông Lò Văn Ban, bản Bó Ban (xã Mường Trai, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) tận dụng diện tích mặt nước lòng hồ sông Đà nuôi 8 cá lồng để phát triển kinh tế gia đình. Không dùng thức ăn công nghiệp, chỉ cho cá ăn cỏ và lá chuối, mỗi năm ông thu lãi 200 triệu đồng.
Với sự nhanh nhạy và ham học hỏi, anh Phạm Tiến Học ngụ ở khu phố 8, phường Phước Lộc (thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận) đã thành công nhờ mô hình nuôi tép kiểng hơn 7 năm qua. Nuôi tép kiểng vừa vui chơi nhưng mỗi tháng anh Học lời từ 25-30 triệu đồng.
Tại xã Đức Hạnh (huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận), có hộ dân đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích cây hồ tiêu không hiệu quả sang trồng chuối cấy mô xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đó là hộ anh Nguyễn Văn Vũ ở thôn 2, xã Đức Hạnh.
Ông Chu Văn Nga đã 70 tuổi, vẫn đang là chủ của một cơ ngơi trang trại nuôi gà ở Lạnh Sơn, với gần 500 con gà nòi kết hợp với trồng cây ăn quả mang, lại doanh thu hơn 500 triệu đồng/năm.
Đến thăm mô hình kinh tế của chị Trần Thị Trang, ở Bản 5, xã Điện Quan (huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai), chúng tôi rất ngỡ ngàng trước quy mô trang trại chăn nuôi tổng hợp rộng gần 1 ha của gia đình. Năm 2018, gia đình chị xuất ra thị trường hơn 6.000 con gà Minh Dư, xuất từ 4 đến 5 lứa lợn thịt với số lượng hơn 100 con.
Sau khi xuất ngũ, cựu chiến binh Nguyễn Văn Cuốc, bản Quyết Tiến, xã Nà Nghịu, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đã mạnh dạn phát triển kinh tế trang trại tổng hợp trồng xoài tượng da xanh "khổng lồ" và nuôi bò sinh sản. Sau những nỗ lực không mệt mỏi, giờ mỗi năm ông Cuốc có tiền cục, thu mỗi năm cả trăm triệu đồng.
Mới thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 8/2018, nhưng mô hình trồng nấm bào ngư của HTX nuôi trồng nấm bào ngư Tân Giao (xã Láng Lớn, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đã mang lại nguồn thu nhập khá và ổn định cho các thành viên. HTX đang tính chuyện mở rộng quy mô sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế của mô hình này.
Từ lãnh đạo Đảng, Nhà nước… đến người dân bình thường khi đến thăm Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp (HTXDVNN) Tân Cường, xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp ai cũng phải thừa nhận: Đây là HTX “điển hình của điển hình”. Người chèo lái, giúp HTX gặt hái được thành quả đó chính là cựu chiến binh, Giám đốc Nguyễn Văn Trãi (Hai Trãi).
Anh Phạm Văn Lễ, thôn 10, xã Cư Ni, huyện Ea Kar (Đắk Lắk) đã mạnh dạn đầu tư và thành công với mô hình nuôi dế thương phẩm, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo