Tìm kiếm: thu-mua-cà-phê
Sinh ra và lớn lên tại Lào, nhưng chất Việt Nam vẫn in đậm trong phong cách và con người bà Leuang Litdang, Chủ tịch Dao Heuang Group.
Sinh ra và lớn lên tại Lào, nhưng chất Việt Nam vẫn in đậm trong phong cách và con người bà Leuang Litdang, Chủ tịch Dao Heuang Group.
Bắt đầu với việc buôn bán bắp nướng từ năm 12 tuổi, giờ đây bà Lượng, doanh nhân người Lào gốc Việt có trong tay hàng triệu USD từ kinh doanh cà phê.
Bắt đầu với việc buôn bán bắp nướng từ năm 12 tuổi, giờ đây bà Lượng, doanh nhân người Lào gốc Việt có trong tay hàng triệu USD từ kinh doanh cà phê.
Bắt đầu với việc buôn bán bắp nướng từ năm 12 tuổi, giờ đây bà Lượng, doanh nhân người Lào gốc Việt có trong tay hàng triệu USD từ kinh doanh cà phê.
Giá cà phê nhân đang dao động ở mức trên dưới 37.000 đồng/kg nên một số doanh nghiệp xuất khẩu cà phê có nguồn tài chính mạnh đang tìm cách mua vào để tạm trữ trong kho, chờ giá lên bán kiếm lời.
Tình trạng thành lập DN “ma” để mua bán lòng vòng, chiếm đoạt tiền thuế tại tỉnh Đăk Lăk đang diễn biến rất phức tạp. Ngoài mặt hàng cà phê, tình trạng này đã lan sang tiêu, bắp, đậu đỗ các loại và cả cao su.
Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam (Vicofa) vừa kiến nghị Chính phủ hỗ trợ vốn với mức lãi suất ưu đãi để tạm trữ khoảng 300.000 tấn cà phê, nhằm giữ giá cà phê cho nông dân niên vụ 2013 – 2014 trong bối cảnh giá cà phê đang giảm sâu.
Bộ Tài chính trình Chính phủ cho phép kéo dài thời gian vay vốn và giãn nợ vay xuất khẩu cà phê
Chính sách của Nhà nước Việt Nam từ 6 năm qua đã nói rõ doanh nghiệp nước ngoài không được “đụng” vào vùng nguyên liệu mà phải thông qua doanh nghiệp VN. Thế nhưng họ vẫn lấn sân và có nguy cơ thâu tóm vùng nguyên liệu nông sản.
Theo Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú, các TCTD trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk cần lưu ý đến vấn đề cơ cấu lại nợ, tiếp tục hạ lãi suất góp phần tháo gỡ khó khăn cho DN. Đặc biệt là xây dựng được chiến lược vốn cho cây cà phê cũng như cung ứng vốn cho các cây công nghiệp khác ở lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Trước những bất cập của thị trường và sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp nước ngoài, cần sớm có các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp cà phê trong nước nâng cao hiệu quả hoạt động.
Cơ chế, chính sách phù hợp, nguồn vốn tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu cà phê.
Chính sách thu mua tạm trữ thường bắt đầu từ đề xuất của hiệp hội ngành hàng với mục đích “giúp nông dân” nhưng kết quả không như mục tiêu ban đầu.
(DNHN) Sản lượng cà phê chè (Arabica) ở Việt Nam tăng đều đặn trong các năm qua, dự kiến vụ 2011-2012 Việt Nam có thể xuất khẩu khoảng 55.000 tấn, trong đó khoảng 15.000 tấn chế biến khô.
End of content
Không có tin nào tiếp theo