Tìm kiếm: thuế-quan
DNVN - Trong bối cảnh hiện nay, dù không một thông báo công khai nào được Nhà Trắng đưa ra về việc tái gia nhập hoặc không gia nhập CPTPP nhưng giới chuyên gia nhận định khả năng Mỹ quay lại CPTPP "sớm xảy ra". Tuy vậy, cũng có ý kiến cho rằng việc Mỹ tái gia nhập CPTPP là khó xảy ra.
Các DN có thể chủ động nắm bắt và được trang bị kiến thức về ưu đãi ngành hàng, đồng thời khắc phục ngay những lỗ hổng và yếu kém trong quá trình thực thi các FTA.
DNVN - Theo thông tin từ Furniture Today, một trong những bước ngoặt đáng ngạc nhiên nhất hiện nay trong thị trường nội thất đó là Việt Nam đã thay thế Trung Quốc trở thành quốc gia xuất khẩu thành phẩm nội thất lớn nhất sang thị trường Mỹ.
Trang tin của Phòng Kinh tế liên bang Áo (WKO) vừa có bài viết đánh giá cao các biện pháp nhất quán, kiên quyết và hiệu quả trong phòng chống đại dịch COVID-19 của Việt Nam, đồng thời cho biết thị trường Việt Nam rất hấp dẫn đối với các doanh nghiệp Áo.
DNVN - Canada là nền kinh tế lớn thứ 9 trên thế giới và là một nền kinh tế mở. Trong khi đó, Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Canada trong số các nước ASEAN, đứng thứ 5 Châu Á và đứng thứ 16 thế giới. Mặc dù vậy, hàng hóa mới chỉ chiếm 0,9% tỷ trọng nhập khẩu của Canada, một con số còn khiêm tốn so với tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam.
Giống như con bạch tuộc với những xúc tu bao phủ hàng nghìn kilomet biên giới, các bến tàu, bến cảng,… tình trạng bòn rút thuế quan và hàng nhập lậu đã diễn ra nhiều năm qua ở các cửa khẩu của Iraq nhưng đến nay chưa có giải pháp ngăn chặn.
Theo cam kết, Hiệp định RCEP sẽ có hiệu lực khi ít nhất 6 nước ASEAN và 3 nước đối tác hoàn tất thủ tục phê chuẩn, chấp nhận hoặc phê duyệt Hiệp định.
Vì các nguyên nhân không rõ, Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đã mua sắm các lô trực thăng Cougar không phù hợp, khiến hơn 40 binh sĩ thiệt mạng.
Hiệp định CPTPP đã có hiệu lực hơn 2 năm, song tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan từ thị trường này vẫn còn khiêm tốn. Những khó khăn về quy tắc xuất xứ, chất lượng sản phẩm... đang là rào cản không chỉ với doanh nghiệp nhỏ, mà ngay cả doanh nghiệp lớn đã có kinh nghiệm thương trường dày dặn cũng rơi vào tình cảnh khó khăn.
DNVN - Tại Hội thảo "CPTPP - Cơ hội mở rộng thị trường châu Mỹ cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam" do Bộ Công Thương tổ chức sáng 27/4 tại Hà Nội, các chuyên gia đã thảo luận về cơ hội kết nối thị trường châu Mỹ thông qua CPTPP và giải pháp tháo gỡ vướng mắc giúp doanh nghiệp tận dụng CPTPP để phát triển xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường châu Mỹ.
VTV.vn - Công bố của VCCI mới đây cho thấy, sau hai năm thực thi CPTPP tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan của hàng hoá xuất khẩu Việt Nam vẫn rất thấp.
Sau hơn 2 năm có hiệu lực, Hiệp định CPTPP đã đem lại những tác động rất tích cực đến hoạt động xây dựng thể chế cũng như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đang đòi hỏi doanh nghiệp Việt cần tận dụng các cam kết về thuế quan, bảo hộ chỉ dẫn địa lý… nhằm làm mạnh thương hiệu sản phẩm Việt trên các thị trường xuất khẩu.
Các doanh nghiệp thực phẩm cần hợp tác, liên kết chặt chẽ hơn nữa để mạnh lên trong chuỗi cung ứng.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đang mở ra triển vọng cho hàng hóa Việt Nam chen chân vào thị trường khó tính bậc nhất thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo