Tìm kiếm: thành-phật
Bồ Đề Tổ Sư là nhân vật bất tử bí ẩn trong “Tây Du Ký”. Ông là sư phụ đầu tiên của Tôn Ngộ Không, đã dạy cho hắn 72 phép Địa sát biến hoá thần thông quảng đại cùng thuật cân đẩu vân.
Tôn Ngộ Không có hai sư phụ đó là Đường Tăng và Bồ Đề Tổ Sư.
Sau khi kết thúc hành trình thỉnh kinh, Đường Tăng và Tôn Ngộ Không đã được sắc phong thành Phật. Trong khi đó, ba đồ đệ còn lại được phong Bồ Tát, nhưng Trư Bát Giới vẫn cảm thấy bất bình với chức vị thấp của mình.
"Tây Du Ký" là một trong tứ đại kỳ thư của nền văn học cổ Trung Quốc, tác phẩm cho đến nay vẫn còn nhiều điều bí ẩn chưa có lời giải đáp.
Trong "Tây Du Ký", Tôn Ngộ Không lấy được gậy Như Ý (còn gọi là Kim Cô Bổng) từ chỗ Đông Hải Long Vương sau khi học được phép thuật từ Bồ Đề Tổ Sư. Kim Cô Bổng có thể phóng to thu nhỏ tùy theo ý chủ nhân.
Bất cứ những ai từng đọc qua "Tây Du Ký", đều biết rằng, ngoài Phật Tổ Như Lai ra, Bồ Đề Tổ Sư và Thái Thương Lão Quân cũng là người đắc đạo, sở hữu pháp lực cao siêu, khiến Tôn Ngộ Không kính nể và bái phục.
Sa Tăng luôn là người cần mẫn, ít nói nhất trong 4 thầy trò Đường Tăng nhưng thực ra lại là người chịu hình phạt khổ sở nhất.
DNVN - Trư Bát Giới, nguyên là Thiên Bồng Nguyên Soái, từng chỉ huy 8 vạn thủy binh thiên đình nhưng do phạm tội bị đày xuống trần gian và sống ở động Vân Sạn trên núi Phúc Linh. Về sau, nhờ Quan Âm giác ngộ, hắn quyết định đi theo Đường Tăng đến Tây Trúc thỉnh kinh.
Trong tác phẩm "Tây Du Ký", Phật Tổ Như Lai là người có thân phận cao quý, tu vi thâm hậu. Nhưng trên thực tế, trong nguyên tác, Ngô Thừa Ân đã miêu tả có nữ yêu rất mạnh, ngay cả Như Lai cũng ngại đối đầu, không dám đắc tội.
Trước khi cùng nhau lên đường thỉnh kinh, cả 4 thầy trò Đường Tăng đều rơi vào hoàn cảnh bi thảm. Đặc biệt những đồ đệ của Đường Tăng phải chịu hình phạt vì những việc họ đã làm trước đó. Nhưng ai mới là người khốn khổ nhất.
Người mạnh hơn Phật Tổ Như Lai trong Tây Du Ký 1986 chỉ có duy nhất một người đàn ông có thân thế vô cùng phi phàm.
DNVN - Theo Phật giáo, khi con người qua đời, nếu không thể siêu thoát để trở thành thần, thì thường sẽ trở thành vong linh. Để hiểu rõ về việc siêu độ vong linh, trước tiên, cần phải hiểu về bản chất của linh hồn.
Trong khi các vị Thần, Phật khác ai cũng có vật cưỡi thì Phật Tổ Như Lai lại chưa bao giờ xuất hiện chung với bất cứ linh vật nào cả. Vì sao lại như thế.
Phật Tổ Như Lai và một số vị Phật khác có mái tóc hình thù đặc biệt. Phải chăng họ được ưu ái không cần xuống tóc như bao nhà tu hành khác?
Dưới đây là 10 thần khí có trọng lượng nặng và uy lực nhất trong "Tây Du Ký".
End of content
Không có tin nào tiếp theo