Tìm kiếm: thương-nhân-phân-phối
DNVN - Từ đầu năm 2024 đến nay, có 16 thương nhân phân phối xăng dầu đề nghị trả lại giấy phép kinh doanh và Bộ Công Thương đã thực hiện việc thu hồi giấy phép theo quy định.
DNVN - Góp ý Dự thảo Nghị định kinh doanh xăng dầu, nhiều ý kiến cho rằng, quy định thương nhân phân phối chỉ được mua xăng dầu từ các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu là mang tính phân biệt đối xử, hạn chế quyền tự do, chủ động kinh doanh của doanh nghiệp.
DNVN - Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi Chính phủ trình bản dự thảo thứ 2 đề xuất sửa nhiều quy định liên quan đến kinh doanh xăng dầu.
Theo đề xuất mới, các doanh nghiệp đầu mối có thể được tự quyết giá bán xăng dầu, Nhà nước chỉ công bố giá thế giới bình quân 15 ngày. Tuy nhiên, không ít doanh nghiệp cũng bày tỏ lo ngại có thể xảy ra tình trạng thiếu cạnh tranh sòng phẳng, gây lũng đoạn thị trường.
DNVN - Theo văn bản hoả tốc gửi các đơn vị liên quan ngày 18/3, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên yêu cầu thực hiện nghiêm túc quy định về hoá đơn điện tử và cung cấp dữ liệu hoá điện tử. Trong đó, xem xét, xử lý các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đến hết ngày 31/3/2024 không thực hiện quy định về hóa đơn điện tử.
DNVN - Ngân hàng Nhà nước tiếp tục các giải pháp khuyến khích các tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí để giảm mặt bằng lãi suất cho vay hỗ trợ doanh nghiệp, người dân.
Đại diện Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) kiến nghị Bộ Công Thương sớm dự thảo Nghị định kinh doanh xăng dầu mới, thay thế các Nghị định cũ đã ban hành.
DNVN - Trong văn bản gửi thương nhân đầu mối, phân phối xăng dầu, Bộ Công Thương yêu cầu rà soát hiện trạng và điều kiện cấp giấy phép kinh doanh xuất, nhập khẩu xăng dầu, trong đó phải báo cáo cụ thể về hệ thống phân phối xăng dầu.
Theo yêu cầu của Bộ Công Thương, các doanh nghiệp đầu mối, thương nhân phân phối phải báo cáo về hiện trạng kho, cảng, cửa hàng, đại lý.
Trong chu kỳ điều chỉnh giá xăng dầu từ ngày 28/12/2023 đến trước thời điểm 15 giờ 00 ngày 4/1/2024, Quỹ bình ổn giá xăng dầu hình thành tại Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) là 3.053 tỷ đồng, tăng 1 tỷ đồng so với chu kỳ điều chỉnh trước đó.
Chiều ngày 3/1, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp với đại diện các Bộ, ngành, địa phương, các doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu trong nước nhằm triển khai Công điện 1437/CĐ-TTg ngày 30/12/2023 của Thủ tướng Chính phủ.
DNVN - Theo chỉ thị triển khai công điện của Thủ tướng Chính phủ về giải pháp bảo đảm cung ứng xăng dầu, Bộ Công Thương yêu cầu các đơn vị liên quan tuyệt đối không để thiếu hụt, đứt gãy nguồn cung xăng dầu trong mọi tình huống, đáp ứng đủ nhu cầu của nền kinh tế và tiêu dùng của xã hội.
Chi phí triển khai hóa đơn điện tử gấp hơn 100 lần so với hóa đơn mà doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu đang sử dụng khiến họ gặp nhiều khó khăn. Thông tin này được chia sẻ tại Tọa đàm “Triển khai hóa đơn điện tử trong bán lẻ xăng dầu - Thực trạng và giải pháp” do Báo Tiền phong tổ chức tại TP Hồ Chí Minh chiều 26/12.
"Cục thuế, các sở, ngành, chính quyền các địa phương tăng cường tuyên truyền đến người nộp thuế, các cửa hàng, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu quy định về phát hành hóa đơn điện tử theo từng lần bán hàng; yêu cầu các doanh nghiệp lập hóa đơn điện tử và kết nối với cơ quan thuế theo quy định".
Tính đến 15 giờ ngày 14/12, Quỹ Bình ổn giá xăng dầu Petrolimex vẫn giữ ở mức 3.048 tỷ đồng, không có sự thay đổi so với kỳ điều chỉnh xăng dầu vào ngày 7/12.
End of content
Không có tin nào tiếp theo