Tìm kiếm: thương-phẩm
Nhận thấy tôm càng xanh là đối tượng nuôi không quá khó về mặt kỹ thuật, chi phí đầu tư thấp mà giá bán lại cao nên những năm gần đây, một số hộ dân trên địa bàn Hà Tĩnh đã đưa đối tượng này vào nuôi với mục đích nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích mặt nước, góp phần đa dạng hóa các đối tượng nuôi.
Đến thời điểm này là cuối vụ nuôi tôm hùm thương phẩm (tôm thịt) 2018 - 2019, người nuôi tôm thịt ở xã Nhơn Hải, TP Quy Nhơn (Bình Định) đang thu hoạch tôm để bán cho thương lái đến từ các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa.
Ông Nguyễn Hồng Cương, Nguyễn Thành Đông trở thành nông dân triệu USD, chị Duyên là nông dân giàu nhất vùng nhờ trồng rau xuất bán sang Nhật... Họ là những tấm gương vượt khó, tìm hướng đi riêng nên giàu có từ nông nghiệp.
Từ hai cặp le le giống mua được từ một người hàng xóm, sau hơn 10 năm chăm sóc, gây đàn, đến nay anh Nguyễn Thanh Bình (ngụ xã Vĩnh Phú Tây, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu) đã có đàn le le hơn 1.000 con. Mỗi năm, anh Bình thu lãi gần 300 triệu đồng từ việc bán le le giống và le le thương phẩm.
Chỉ cần tận dụng phụ phẩm rau, củ, quả, xác động vật…; những thứ vứt bỏ của các phế phẩm nông nghiệp là nuôi được loài côn trùng đẻ ra trứng đem về lợi nhuận tốt. Đó là ưu thế khi nuôi ruồi lính đen của gia đình ông Huỳnh Việt Triều ở ấp Vĩnh Thành, xã Vĩnh Biên (TX. Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng).
Từ một nông dân nghèo khó, nhưng với mong muốn vươn lên thoát nghèo, anh Lê Hoàng Vũ, ở ấp 8, xã Vĩnh Viễn A, huyện Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang), đã thành công từ mô hình nuôi lươn đồng, nhân giống lươn đồng, với mức thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Anh Lưu Bá Linh là người đầu tiên nuôi thành công ốc nhồi-1 mô hình làm kinh tế đơn giản mà hiệu quả ở xã Xuân Áng, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.
Được coi là 'lộc trời' vì con rươi là đối tượng có giá trị lớn, song lại chỉ có thể khai thác tự nhiên, phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết. Tuy nhiên, việc nuôi rươi phần nào đã chủ động được nhờ thành công trong sản xuất giống nhân tạo, mở ra cơ hội phát triển mô hình kinh tế nông nghiệp mang lại hiệu quả cao.
'Sốc' với top 5 nhân vật khiến Tư Mã Ý nể sợ, mô hình trồng nấm theo công nghệ Hàn Quốc thu 20 tỷ đồng/năm, khi sư tử bị động vật ăn cỏ 'truy sát', mô hình nuôi ốc nhồi mang lại hiệu quả kinh tế cao, top 10 loài động vật đẹp nhất thế giới, cá sấu tàn sát đàn linh dương vượt sông… là những clip nổi bật hôm nay (14/10).
Mô hình ương giống cá chạch lấu, một loài cá ngon và hiện còn rất ít trong tự nhiên, giúp nông dân Hậu Giang thu cả tỷ đồng mỗi năm.
Là đối tượng nuôi có nhiều tiềm năng về mặt kinh tế và giá trị dinh dưỡng, mô hình nuôi cá nheo Mỹ được phát triển tại nhiều địa phương khu vực Đồng bằng sông Hồng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam cũng triển khai mô hình nuôi thử nghiệm cá nheo Mỹ tại vùng quy hoạch NTTS của tỉnh Hưng Yên và đã cho những kết quả khả quan.
Từ 3.000 con ba ba giống được mua từ tỉnh Đồng Tháp, vừa nuôi và đúc kết kinh nghiệm, đến nay đàn ba ba của anh Huỳnh Văn Khánh, ấp 1, xã Tân Lộc, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau có tới 1.200 ba ba bố mẹ đang đẻ.
Thời gian qua, mô hình nuôi lươn trong bể bạt trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phát triển mạnh và mang lại thu nhập cao cho nhiều nông dân. Anh Nguyễn Lê Kim Phát (ấp Mỹ Hòa, xã Long Mỹ, huyện Đất Đỏ) là một trong những người thành công với phương pháp nuôi trong bể bạt sử dụng giá thể bằng sợi nilon.
Người Vĩnh Sơn chỉ ưu tiên nuôi 3 loại rắn cực độc mà mới nghe tên đã 'dựng tóc gáy, lạnh sống lưng' gồm hổ mang chúa, hổ mang phì và hổ mang trâu. Theo nghiên cứu, nọc độc của các loài rắn này đủ để giết chết một con voi.
Những cánh đồng nước lợ ở Tiên Lãng, Hải Phòng là nơi có điều kiện cực kỳ thuận lợi cho việc phát triển nghề nuôi rươi thương phẩm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo