Tìm kiếm: thần-tiên

Thế giới quan trong “Tây Du Ký” vô cùng thú vị, là sự kết hợp giữa 3 giáo phái: Đạo giáo, Phật giáo và Nho giáo. Không chỉ có tu tiên, tu thiền mà còn nhiều giới khác nhau, cũng chính là nhân giới, tiên giới. Tổng cộng có 6 giới thì Ngọc Đế chỉ cai quản 3 giới, vậy 3 giới còn lại là do ai làm chủ.
Nói tới "Tây Du Ký", người ta sẽ nhớ tới những bảo bối thần kỳ của các vị thần tiên. Và có 2 loại pháp bảo có lẽ là lợi hại nhất. Tuy nhiên vẫn có loại bảo vật lợi hại hơn cả mà ai cũng phải biết, là một ẩn ý thâm sâu của tác phẩm này.
Trong tác phẩm "Tây Du Ký", Bồ Đề Sư Tổ người là sự phụ của Tôn Ngộ Không, luôn là một nhân vật gây nhiều tò mò và tranh cãi. Với sự uyên bác trong cả ba giáo lý, Bồ Đề Sư Tổ được xem là một nhân vật phi phàm, vượt qua cả những giới hạn của thần tiên thông thường.
Trong tác phẩm "Tây Du Ký" của Ngô Thừa Ân, một trong những câu hỏi gây tò mò nhất đối với người đọc là: Quái vật nào mà ngay cả Bồ Đề Sư Tổ cũng không dám xúc phạm? Đó chính là Thanh Ngưu tinh – kẻ đã dễ dàng hạ gục Tôn Ngộ Không và khiến Như Lai Phật Tổ không tiện ra tay.
Tác phẩm "Tây Du Ký", thầy trò Đường Tăng nhiều lần gặp nguy hiểm khi "đụng độ" không ít yêu quái lợi hại. Trong số này, có một yêu quái mạnh đã đả thương Tôn Ngộ Không làm hắn suýt mù mắt, và khiến Như Lai, Ngọc Hoàng, Diêm Vương sợ hãi.
Sau khi hoàn thành việc thỉnh kinh, đạt được chính quả, Đường Tăng và Tôn Ngộ Không đã được sắc phong thành Phật. Trong khi đó, ba đồ đệ còn lại được phong Bồ Tát, nhưng Trư Bát Giới vẫn cảm thấy bất bình với chức vị thấp của mình.
Bộ phim Tây Du Ký đã khắc họa một thế giới thần tiên rộng lớn với vô số nhân vật sở hữu phép thuật siêu nhiên. Dưới đây là danh sách những kẻ không có đối thủ trong Tam giới, bao gồm cả những nhân vật bí ẩn ít được nhắc đến trừ Phật Như Lai và Ngọc Hoàng không có tên trong bảng xếp hạng.
Ai đã đọc "Tây Du Ký" đều biết Tôn Ngộ Không dùng cân đẩu vân vẫn không thoát khỏi bàn tay Như Lai. Sau này khi đi phò tá Đường Tăng đến Ngũ Trang Quan, Tôn Ngộ Không cũng một lần nữa không thoát khỏi tay áo của Trấn Nguyên Tử. Vậy thực lực của Trấn Nguyên Tử ra sao.
"Nhâm sâm quả" theo như nguyên tác Tây Du Ký của tác giả Ngô Thừa Ân có miêu tả: 3000 năm mới ra hoa, phải đợi thêm 3000 năm sau nữa mới kết quả. Muốn quả chín ăn được lại phải đợi thêm 3000 năm nữa. Tính ra phải một vạn năm mới được ăn. Và trong một vạn năm ấy chỉ kết được ba mươi quả.

End of content

Không có tin nào tiếp theo