Tìm kiếm: thầy-mo
Ngày 20/3 (tức 15/2 âm lịch), tại Nhà văn hóa xã Mường Sang (huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) đã diễn ra Lễ hội cầu mưa năm 2019. Đây là một hoạt động văn hóa tín ngưỡng đặc sắc của người Thái trắng xã Mường Sang nhằm cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Người Thái coi trọng ngày Tết, nên không khí chuẩn bị cho những ngày này rất nhộn nhịp, có sự tham gia của cả làng bản. Sự kiện quan trọng đối với người dân và các thợ săn trong dịp Tết, chính là để cho thú rừng ăn Tết. Tất cả mọi người dân đều phải tuân thủ nghiêm ngặt, nếu không sẽ phải chịu sự trách phạt theo luật tục bản mường.
Trong lúc hai vợ chồng con trai về nhà bố đẻ chơi rồi xảy ra mâu thuẫn, ông Hoa đã dùng kiếm đâm con trai gục tại chỗ. Khi biết con chết, người đàn ông vốn là một thầy cúng có tiếng trong vùng đã hái lá ngón ăn để tự tử.
Người Thái xứ Thanh vốn nổi tiếng có nhiều luật tục, lễ hội truyền thống lạ lùng. Đến với huyện miền núi Quan Sơn, chúng ta có thể “mục sở thị” tục thờ “hòn đá vía” gắn liền lễ hội Mường Xia độc đáo.
Người dân làng Vượng Lộc, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) hết sức hoang mang và lo sợ, bởi những năm gần đây có nhiều người đang khỏe mạnh bỗng dưng phát bệnh rồi lăn đùng ra chết. Năm nào cũng có ít nhất 5-6 người làng chết đột ngột, không rõ nguyên nhân. Sau khi trong làng xảy ra những cái chết bí ẩn như vậy, nhiều người dân trong làng đã tin những lời đồn thất thiệt của thầy mo phán đất làng bị con ma bắt tội.
Dân tộc Mông là dân tộc có một đời sống tinh thần, tâm linh rất phong phú và đa dạng, tạo nên truyền thống văn hóa Mông với rất nhiều nét đặc sắc. Một trong những lễ hội tiêu biểu thể hiện truyền thống của người Mông chính là lễ hội Gầu Tào.
Lời nguyền "giếng độc" chỉ là một “hủ tục” mang tính chất dị đoan ở xứ Mường thời xưa nhưng nó đã gây ra "cuộc chiến" dai dẳng giữa hai dòng họ xứ Mường.
Trong những ngày lang thang trên xứ Mường, chúng tôi đã cóp nhặt được những câu chuyện mang đầy tính siêu nhiên hiện đang chờ khoa học hiện đại có câu trả lời chính xác nhất.
Lễ hội “Cà tảm mạn” là loại hình tín ngưỡng dân gian không thể thiếu trong đời sống tâm linh của dân tộc Kháng.
Lễ hội Xển Xó Phốn là nghi lễ tín ngưỡng quan trọng, một trong những lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá của đồng bào Thái vùng Tây Bắc.
Làm “ma khô” là một trong những nghi thức không thể thiếu trong tang lễ của người Lô Lô, huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) sau khi đã chôn cất người quá cố.
Lễ hội Tú Tỉ không chỉ là một sự kiện mang tính tín ngưỡng mà nó đã trở thành nét văn hóa đặc sắc trong đời sống tinh thần người dân tộc Giáy, xã San Thàng (Lai Châu).
Lễ hội Đình Cổi được duy trì qua nhiều thế hệ, giờ đây đã trở thành một nét văn hóa truyền thống không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của người Mường (Hòa Bình).
Người Pà Thẻn hiện còn lưu giữ nhiều di sản văn hóa độc đáo của dân tộc, trong đó có chữ viết cổ.
Lễ tra hạt là nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Khơ Mú nhằm cầu mong thần linh che chở, phù hộ cho dân bản mạnh khỏe, mùa màng bội thu, cho lúa xanh tốt, cho thóc đầy bồ, dân bản no ấm…
End of content
Không có tin nào tiếp theo