Tìm kiếm: thế-giới-đại-dương
Giới khoa học còn chưa khám phá hết sự kỳ diệu của thế giới sinh vật tự nhiên dưới đáy đại dương.
Ngày 11/9/1988, ở độ sâu 2.286m dưới bề mặt biển Đại Tây Dương, dưới đó tối om om, nước gần như đóng băng. Ở đó hắt lên một thứ ánh sáng lung linh chính xác là từ một xác tàu không người lái nặng 6 tấn. Nó là nỗi ám ảnh trong suốt hàng thế hệ đối với những tay chuyên săn lùng kho báu.
Hãy cùng tham gia cuộc hành trình bên trong lòng đại dương cùng những nhiếp ảnh gia của National Geographic.
Trên thế giới có nhiều loại cá cảnh màu sắc sặc sỡ luôn được giới mê sinh vật cảnh săn lùng như cá hoàng đế, cá trạng nguyên.
Cua nhện Nhật Bản, cá voi xanh, cá nhà táng, sứa bờm sư tử là một trong số những loài động vật lớn nhất sống ở đại dương.
Những hình ảnh đầy ấn tượng dưới đây đã tiết lộ về một thế giới đại dương sống động và chứa đựng nhiều sự thật bất ngờ.
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Harvard (Mỹ) đã tái hiện "Trái Đất đại dương" thuở sơ khai, trông giống nhiều ngoại hành tinh được xác định gần đây.
Những bức ảnh dưới đây giúp chúng ta cảm nhận được sự độc đáo và ngoạn mục của đại dương – một thế giới vừa quen thuộc vừa đầy bí ẩn đang chờ được khám phá.
Một hệ sao cách chúng ta chỉ 120 năm ánh sáng sở hữu 2 hành tinh dạng “siêu Trái Đất” và “tiểu Hải Vương Tinh”, đều có khả năng là thế giới đại dương như hành tinh của chúng ta.
Jacques Cousteau là nhà hải dương học và là nhà thám hiểm dưới đáy biển nổi tiếng nhất của thế kỷ 20, với những phát minh tiên phong có tính cách mạng về lặn biển và đưa thế giới của những đại dương sâu nhất tới phòng khách của mọi người. Ông được mệnh danh là “Người hướng dẫn thế giới về những bí ẩn dưới đáy sâu”.
Gần 3 thập kỷ đã qua, bí ẩn về âm thanh khác thường này vẫn khiến giới khoa học không ngừng tìm hiểu.
Hành tinh đại dương giống Trái Đất - loại thiên thể giới thiên văn luôn mong tìm thấy trong cuộc săn sự sống ngoài hành tinh - ở gần chúng ta hơn nhiều so với tưởng tượng trước đây.
Mạng lưới thức ăn dưới đại dương sẽ trở nên mất cân bằng do nhiệt độ nước biển tăng lên khiến nhiều loài thực vật phát triển trong khi các loài sinh vật không xương sống suy giảm số lượng.
Hơi nước quý giá đã được tìm thấy trong bầu khí quyển của siêu Trái Đất nằm trong vùng sự sống của một "Hệ Mặt Trời" khác.
Kết quả nghiên cứu mới được NASA công bố cho thấy trái với nhận định là một khối đá khô cằn, Ceres là một "thế giới đại dương" với các hồ chứa nước biển bên dưới bề mặt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo