Tìm kiếm: thể-chế-kinh-tế
Diễn ra trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XV đã bế mạc với những tiền lệ chưa từng có.
Với 475/477 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiều 27/7, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.
Họp phiên toàn thể tại hội trường vào sáng 22/7, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng Bộ KH&ĐT nhiệm kỳ 2016-2021 Nguyễn Chí Dũng thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về kế hoạch phát triển KTXH 5 năm 2021-2025.
Theo đại biểu Trần Hoàng Ngân, dịch bệnh có thể sẽ tiếp tục tái đi tái lại đến năm 2022. Vì vậy, ngoài vấn đề vaccine, vấn đề an sinh xã hội cũng rất quan trọng, cần giám sát gói hỗ trợ 62.000 tỷ và 26.000 tỷ đồng của năm nay.
Sau khi được Quốc hội khoá XV tiếp tục bầu giữ chức vụ Chủ tịch Quốc hội nhiệm kỳ mới, ông Vương Đình Huệ tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, với Nhân dân, với Hiến pháp.
DNVN - Kinh tế số được kỳ vọng sẽ là cơ hội để kinh tế đất nước phục hồi nhanh. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng, vướng mắc của kinh tế số hiện nay không phải là công nghệ mà là thể chế, chính sách. Nếu bàn đến chủ đề "cải cách thể chế để phục hồi tăng trưởng bền vững" thì đây chính là một trong những nội dung cần phải nhanh chóng tập trung.
DNVN - 3 ưu tiên quan trọng đó là bảo đảm có sự song hành giữa chính sách kinh tế vĩ mô và cải cách kinh tế vi mô, hướng tới phục hồi xanh và phục hồi bền vững; thúc đẩy phục hồi kinh doanh và nâng cao mức độ tự chủ của nền kinh tế; thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển khoa học công nghệ hướng tới kinh tế số...
DNVN – Theo PGS. TS Nguyễn Đình Thọ, hiện Nhà nước đang hoàn thiện khung pháp lý đầy đủ cho thị trường quyền sử dụng đất và bất động sản (BĐS) trên đất. Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại, hạn chế sự phát triển của thị trường giao dịch quyền sử dụng đất. Từ đó ông cũng đưa ra một số đề xuất cụ thể để phát triển thị trường này.
DNVN - Công tác phòng, chống dịch COVID-19 là nội dung đầu tiên được Chính phủ ưu tiên xem xét tại phiên họp. Đánh giá cao, cơ bản đồng tình đối với Báo cáo của Bộ Y tế, Thủ tướng Phạm Minh Chính thống nhất với nhận định, chúng ta cơ bản kiểm soát được tình hình. Tuy nhiên, nguy cơ dịch bệnh là rất cao, có thể bùng phát bất cứ lúc nào.
DNVN - CIEM cho biết, nếu đạt được đột phá trong chất lượng cải cách thể chế dẫn tới cải thiện chất lượng tăng trưởng song hành với các biện pháp nới lỏng tài khóa và tiền tệ đúng trọng tâm, đúng thời điểm, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình có thể đạt tới 6.76%/năm giai đoạn 2021-2023, đi kèm với cải thiện đáng kể về năng suất.
3 kịch bản giai đoạn 2021 - 2023 được dựa trên 3 tiêu chí: Bình thường; Nới lỏng tài khoá và tiền tệ; Nới lỏng tài khoá và tiền tệ, cùng với cải cách thể chế.
DNVN - Khảo sát "Thực trạng chuyển đổi số của DN trong bối cảnh Covid-19" do Viện Phát triển doanh nghiệp - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam thực hiện trong năm 2020 cho thấy rõ bức tranh chuyển đổi số của doanh nghiệp (DN) trước và khi Covid-19 xảy ra.
DNVN - Trong tuần này, Quốc hội đã phê chuẩn chức danh Thủ tướng cùng các Bộ trưởng cho nhiệm kì mới của Chính phủ. Theo đó, Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) khuyến nghị Chính phủ mới ưu tiên phát triển hạ tầng số và khung pháp lý cho kinh tế số.
DNVN - Lần đầu tiên phát biểu trước Quốc hội trên cương vị Thủ tướng Chính phủ, chiều 5/4, ông Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Chính phủ sẽ coi trọng chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số dựa trên nền tảng phát triển khoa học và công nghệ.
Trong nhiệm kỳ XIV, Quốc hội đã đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác lập pháp, tạo cơ sở pháp lý đồng bộ cho sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo